Lý thuyết Sinh học 10 Bài 26 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Lý thuyết Sinh 10 Bài 26 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Sinh học 10 Bài 26.

Xem thêm giải sgk Sinh 10 Bài 26 sách mới:




Lưu trữ: Lý thuyết Sinh 10 Bài 26 (sách cũ)

Bài giảng: Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật - Cô Nguyễn Thị Hoài Thu (Giáo viên VietJack)

1. Phân đôi

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 26 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo

- Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.

* Diễn biến:

- Tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối tăng và dẫn đến sự phân chia.

- Màng sinh chất gấp nếp (gọi là mêzôxôm).

- ADN của vi khuẩn đính vào mêzôxôm làm điểm tựa để nhân đôi.

- Hình thành vách ngăn tạo thành 2 tế bào mới từ 1 tế bào.

2. Nảy chồi và tạo thành bào tử

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 26 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo

- Một số vi khuẩn sinh sản bằng ngoại bào tử (bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng) hay bằng bào tử đốt (bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dưỡng)

- Một số vi khuẩn có hình thức phân nhánh và nảy chồi.

- Bào tử sinh sản chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không tìm thấy hợp chất canxiđipicôlinat.

1. Sinh sản bằng bào tử

- Nhiều loài nấm mốc có thể sinh sản vô tính bằng bào tử kín (bào tử được hình thành trong túi).

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 26 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo

2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi

Nấm, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh có thể sinh sản bằng phân đôi hoặc bằng bào tử vô tính hoặc bào tử hữu tính.

Xem thêm Lý thuyết Sinh học 10 ngắn gọn, chi tiết hay khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

sinh-san-cua-vi-sinh-vat.jsp

Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học