100 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án: Lắp đặt mạng điện trong nhà
Tổng hợp lý thuyết, nội dung của các bài học Công nghệ lớp 9 và bộ 100 câu hỏi trắc nghiệm Lắp đặt mạng điện trong nhà được biên soạn bám sát theo nội dung chương trình Công nghệ 9: Lắp đặt mạng điện trong nhà giúp bạn học tốt môn học Công nghệ lớp 9 hơn.
I/ Trắc nghiệm Công nghệ 9 phần Lắp đặt mạng điện trong nhà
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 1 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 2 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 3 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 5 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 6 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 7 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 8 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 9 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 10 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 11 có đáp án - LĐMĐTN
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 12 có đáp án - LĐMĐTN
I/ Lý thuyết & trắc nghiệm Công nghệ 9 phần Lắp đặt mạng điện trong nhà
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 1 (có đáp án): Giới thiệu nghề điện dân dụng
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 2 (có đáp án): Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 3 (có đáp án): Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 (có đáp án): Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 5 (có đáp án): Thực hành: Nối dây dẫn điện
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 6: Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 6 (có đáp án): Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 7: Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 7 (có đáp án): Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 8: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 8 (có đáp án): Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 9: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn (hay, chi tiết)
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 10: Thực hành: Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn (hay, chi tiết)
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 11 (có đáp án): Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
- Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 12 (có đáp án): Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
- Lý thuyết Công nghệ 9 Tổng kết và ôn tập (hay, chi tiết)
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
Câu 1. Nghề điện dân dụng có mấy đối tượng lao động chính?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 5
Đáp án đúng: D
Giải thích: Nghề điện dân dụng có 5 đối tượng lao động chính:
1. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
2. Nguồn điện một chiều và xoay chiều
3. Thiết bị đo lường điện
4. Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
5. Các loại đồ dùng điện
Câu 2. Đối tượng lao động đầu tiên của nghề điện dân dụng là:
A. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
B. Nguồn điện một chiều và xoay chiều
C. Thiết bị đo lường điện
D. Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
Đáp án đúng: A
Giải thích: Nghề điện dân dụng có 5 đối tượng lao động chính:
1. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
2. Nguồn điện một chiều và xoay chiều
3. Thiết bị đo lường điện
4. Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
5. Các loại đồ dùng điện
Câu 3. Đối tượng lao động thứ hai của nghề điện dân dụng là:
A. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
B. Nguồn điện một chiều và xoay chiều
C. Thiết bị đo lường điện
D. Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
Đáp án đúng: B
Giải thích: Nghề điện dân dụng có 5 đối tượng lao động chính:
1. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
2. Nguồn điện một chiều và xoay chiều
3. Thiết bị đo lường điện
4. Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
5. Các loại đồ dùng điện
Câu 4. Đối tượng lao động thứ ba của nghề điện dân dụng là:
A. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
B. Nguồn điện một chiều và xoay chiều
C. Thiết bị đo lường điện
D. Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
Đáp án đúng: C
Giải thích: Nghề điện dân dụng có 5 đối tượng lao động chính:
1. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
2. Nguồn điện một chiều và xoay chiều
3. Thiết bị đo lường điện
4. Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
5. Các loại đồ dùng điện
Câu 5. Đối tượng lao động thứ tư của nghề điện dân dụng là:
A. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
B. Nguồn điện một chiều và xoay chiều
C. Thiết bị đo lường điện
D. Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
Đáp án đúng: D
Giải thích: Nghề điện dân dụng có 5 đối tượng lao động chính:
1. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
2. Nguồn điện một chiều và xoay chiều
3. Thiết bị đo lường điện
4. Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện
5. Các loại đồ dùng điện
Câu 6. Người lao động trong nghề điện dân dụng cần đảm bảo mấy yêu cầu?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Đáp án đúng: D
Giải thích: Người lao động trong nghề điện dân dụng cần đảm bảo 4 yêu cầu:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Sức khỏe
Câu 7. Yêu cầu đầu tiên đối với người lao động trong nghề điện dân dụng là:
A. Kiến thức B. Kĩ năng
C. Thái độ D. Sức khỏe
Đáp án đúng: A
Giải thích: Người lao động trong nghề điện dân dụng cần đảm bảo 4 yêu cầu:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Sức khỏe
Câu 8. Yêu cầu thứ hai đối với người lao động trong nghề điện dân dụng là:
A. Kiến thức B. Kĩ năng
C. Thái độ D. Sức khỏe
Đáp án đúng: B
Giải thích: Người lao động trong nghề điện dân dụng cần đảm bảo 4 yêu cầu:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Sức khỏe
Câu 9. Yêu cầu thứ ba đối với người lao động trong nghề điện dân dụng là:
A. Kiến thức B. Kĩ năng
C. Thái độ D. Sức khỏe
Đáp án đúng: C
Giải thích: Người lao động trong nghề điện dân dụng cần đảm bảo 4 yêu cầu:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Sức khỏe
Câu 10. Yêu cầu thứ tư đối với người lao động trong nghề điện dân dụng là:
A. Kiến thức B. Kĩ năng
C. Thái độ D. Sức khỏe
Đáp án đúng: D
Giải thích: Người lao động trong nghề điện dân dụng cần đảm bảo 4 yêu cầu:
1. Kiến thức
2. Kĩ năng
3. Thái độ
4. Sức khỏe
....................................
....................................
....................................
Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
Câu 1. Vật liệu điện nào được dùng trong truyền tải điện năng?
A. Dây cáp điện
B. Dây dẫn điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án đúng: C
Giải thích: Dây cáp điện và dây dẫn điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện.
Câu 2. Có mấy cách phân loại dây dẫn điện?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Đáp án đúng: C
Giải thích: Có 3 cách phân loại dây dẫn điện: theo lớp vỏ cách điện, theo số lõi và theo số sợi của lõi.
Câu 3. Dây dẫn điện nào sau đây được phân loại căn cứ vào lớp vỏ cách điện?
A. Dây trần
B. Dây lõi 1 sợi
C. Dây lõi nhiều sợi
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án đúng: A
Giải thích: Theo lớp vỏ cách điện, dây dẫn có loại dây trần và loại dây có vỏ bọc cách điện.
Câu 4. Dây dẫn nào sau đây được phân loại theo số sợi của lõi?
A. Dây trần
B. Dây sợi nhiều lõi
C. Dây có vỏ bọc cách điện
D. Dây có 1 lõi
Đáp án đúng: B
Giải thích: Theo số sợi của lõi, dây dẫn được chia là: dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn lõi nhiều sợi.
Câu 5. Dây dẫn nào sau đây được phân loại theo số lõi?
A. Dây dẫn trần
B. Dây dẫn nhiều lõi
C. Dây dẫn lõi nhiều sợi
D. Dây dẫn lõi 1 sợi
Đáp án đúng: B
Giải thích: Theo số lõi, dây dẫn được chia làm: dây dẫn 1 lõi và dây dẫn nhiều lõi.
Câu 6. Dây dẫn bọc cách điện có cấu tạo gồm mấy phần?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Đáp án đúng: B
Giải thích: Dây dẫn bọc cách điện có cấu tạo gồm 2 phần: lõi và lớp vỏ cách điện.
Câu 7. Vỏ cách điện có cấu tạo gồm:
A. 1 lớp
B. Nhiều lớp
C. 1 lớp hoặc nhiều lớp
D. Đáp án khác
Đáp án đúng: C
Giải thích: Vỏ cách điện gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp, thường làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp.
Câu 8. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu M là gì?
A. Lõi đồng
B. Số lõi dây
C. Tiết diện lõi dây
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án đúng: A
Giải thích:
+ M: Lõi đồng
+ n: Số lõi dây
+ F: Tiết diện lõi dây
Câu 9. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu n là gì?
A. Lõi đồng
B. Số lõi dây
C. Tiết diện lõi dây
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án đúng: B
Giải thích:
+ M: Lõi đồng
+ n: Số lõi dây
+ F: Tiết diện lõi dây
Câu 10. Trên kí hiệu của dây dẫn điện là: M(nxF). Hãy cho biết, kí hiệu F là gì?
A. Lõi đồng
B. Số lõi dây
C. Tiết diện lõi dây
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án đúng: C
Giải thích:
+ M: Lõi đồng
+ n: Số lõi dây
+ F: Tiết diện lõi dây
....................................
....................................
....................................
Xem thêm giải bài tập lớp 9 các môn học hay nhất, chi tiết khác:
Tài liệu giáo án, đề thi lớp 9 có đáp án hay khác: