(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

Xét parabol P:y=ax2a0 và đường thẳng d:y=bx+c.

x0;y0 là tọa độ giao điểm (nếu có) của d và P, khi đó ta có:

y0=ax02 và y0=bx0+c.

Suy ra ax02=bx0+c hay ax02bx0c=0.

Như vậy, số giao điểm của đường thẳng d và P là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm:    ax2bxc=0  *

Phương trình * có Δ=b24ac.

Phương trình * có hai nghiệm phân biệt Δ>0 thì d cắt P tại hai điểm phân biệt.

Phương trình * có nghiệm kép Δ=0 thì d tiếp xúc P

Phương trình * vô nghiệm Δ<0 thì d không cắt P

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

II. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1. Xác định số giao điểm của parabol P:y=ax2a0  và đường thẳng d:y=bx+c,  khi đó tìm tọa độ giao điểm nếu có

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Ví dụ 1. Cho parabol P:y=14x2  và đường thẳng d:y=54x1.  Tìm số giaođiểm của P  và d  khi đó tìm tọa độ giao điểm nếu có.

Hướng dẫn giải:

Gọi x0;y0  là tọa độ giao điểm (nếu có) của d  và P  khi đó ta có:

y0=14x02 và y0=54x01.

Suy ra 14x02=54x01  hay x025x0+4=0.

Số giao điểm của P  và d  là số nghiệm của phương trình x025x0+4=0.   1

Ta có: Δ=52414=9>0 nên P cắt d tại 2 điểm phân biệt và hoành độ của 2 điểm A;B là nghiệm của phương trình  1.

Khi đó phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt là x0=4 hoặc  x0=1.

Với x0=4  thay vào P:y=14x2,  ta có y0=1442=4.  Suy ra A4;4.

Với x0=1  thay vào P:y=14x2,  ta có y0=1412=14.  Suy ra B1;14.

Ví dụ 2. Cho parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=2m+3xm2+3.Tìm m để d tiếp xúc P, khi đó tìm tọa độ tiếp điểm.

Hướng dẫn giải:

Gọi x0;y0 là tọa độ giao điểm (nếu có) của d và P khi đó ta có:

y0=x02 và y0=2m+3x0m2+3.

Suy ra x02=2m+3x0m2+3  hay x022m+3x0+m23=0.   *

Ta có Δ'=m+32m23=m2+6m+9m2+3=6m+12.

Đường thẳng d tiếp xúc P khi và chỉ khi * có nghiệm kép hay Δ'=0, tức là 6m+12=0, suy ra m=2.

Khi đó ta có x0=m+31=2+31=1.

Thay x0=1 vào y=x2 ta được  y0=x02=1.

Vậy m=2  thì d tiếp xúc P tại tiếp điểm M1;  1.

Dạng 2. Tìm tham số để đường thẳng d:y=mx+nvà parabol  P: y=ax2  a0 cắt nhau tại hai điểm phân biệt A;B thỏa mãn biểu thức đối xứng đối với xA và xB

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Ví dụ 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol P:y=x22và đường thẳng  d:y=mx+3m (mlà tham số).

a) Chứng minh đường thẳng d luôn cắt parabol P tại hai điểm phân biệt A,  B.

b) Gọi x1,  x2 lần lượt là hoành độ của hai điểm A,  B. Tìm m để x12+x22=2x1x2+20.

Hướng dẫn giải:

a) Gọi x;y là tọa độ giao điểm của d và P nếu có. Khi đó, ta có:

x22=mx+3m hay x2+2mx+2m6=0     *

Ta có Δ'=m22m6=m12+5>0 với mọi m.

Do đó * có hai nghiệm phân biệt nên d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt Ax1;y1 và Bx2;y2.

b) Theo định lí Viète ta có: x1+x2=2mx1x2=2m6

Ta có: x12+x22=2x1x2+20

x1+x224x1x220=0

  2m242m620=0

4m28m+4=0

4m12=0

m=1.

Vậy m=1.

Ví dụ 4. Cho parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=2m1x2m+5. Tìm m để d cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,  x2 sao cho  x12+x22 nhỏ nhất.

Hướng dẫn giải:

Gọi  là tọa độ giao điểm của  và  nếu có. Khi đó, ta có:

x2=2m1x2m+5 hay x22m1x+2m5=0*.

Ta có Δ'=m122m5=m22m+12m+5=m22+2>0 với mọi m.

Do đó * có 2 nghiệm phân biệt nên d cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,  x2.

Theo định lí Viète ta có: x1+x2=2m2x1x2=2m5.

Khi đó A=x12+x22=x1+x222x1x2

=2m2222m5=4m28m+44m+10

 =4m212m+14=2m32+55 với mọi m.

Dấu "=" xảy ra khi 2m32=0  hay  m=32.

Vậy Amin=5 khi m=32.

Ví dụ 5. Cho parabol P:y=x2và đường thẳng d:y=mx1.

a) Chứng minh d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt A,  B thuộc hai phía của Oy.

b) Chứng minh |xAxB|2.

c) Giải sử xA<xB, tìm m để |xA|>|xB|.

Hướng dẫn giải:

Gọi x;y là tọa độ giao điểm của d và P nếu có. Khi đó, ta có:

x2=mx1 hay x2+mx1=0.*

a) Do phương trình * có ac=1<0 nên * luôn có 2 nghiệm phân trái dấu, hay d luôn cắt P tại 2 điểm phân biệt A,  B thuộc hai phía của trục Oy.

b) Theo định lí Viète ta có: xA+xB=mxAxB=1.

Ta có |xAxB|2=xA2+xB22xAxB=xA+xB24xAxB

=m241=m2+44 với mọi m

Suy ra |xAxB|2.

c) Ta có |xA|>|xB| nên  xA2>xB2 suy ra xAxBxA+xB>0   **.

xA<xB nên xAxB<0, do đó từ ** ta có xA+xB<0. Tức là m<0 hay m>0.

Vậy m>0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Ví dụ 6. Cho parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=mxm2. Tìm m để d và P cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,  x2 thỏa mãn M=|x1|+|x2|=5.

Hướng dẫn giải:

Gọi x;y là tọa độ giao điểm của d và P nếu có. Khi đó, ta có:

x2=mxm2 hay x2mx+m+2=0.*

Để d và P cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì * có hai nghiệm phân biệt, hay Δ>0, tức là m24m+2>0 suy ra m24m8>0, do đó m>2+23 hoặc m<223.

Khi đó theo định lí Viète ta có: x1+x2=mx1x2=m+2.

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Theo bài, M=5  nên m22m+2+2m+2=25.   2

Nếu m+20  hay m2,kết hợp 1  có m>2+23,  thì |m+2|=m+2.

Khi đó 2  trở thành m22m+2+2m+2=25  hay m2=25

Suy ra m=5  (thỏa mãn m>2+23)  hoặc m=5  (không thỏa mãn m>2+23).

Nếu m+2<0  hay m<2, kết hợp 1 m<2, thì |m+2|=m+2.

  Khi đó 2  trở thành m22m+22m+2=25  hay m24m33=0

Suy ra m=237  (thỏa mãn m<2)  hoặc m=2+37  (không thỏa mãn m<2).

Vậy m{5;  237}  thì M=|x1|+|x2|=5.

Dạng 3. Tìm tham số để đường thẳng d:y=mx+n và parabol P:y=ax2  a0cắt nhau tại hai điểm phân biệt A,  B  thỏa mãn biểu thức không đối xứng đối với xA  và xB

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Ví dụ 7. Cho parabol P:y=x2  và d:y=65mx.  Tìm m  để d cắt P tại hai điểm có hoành độ lần lượt là x1,  x2  thỏa mãn x1+2x2=1.

Hướng dẫn giải:

Gọi x;y  là tọa độ giao điểm của d  và P  nếu có. Khi đó, ta có:

x2=65mx hay x2+5mx6=0.*

*  có ac=6<0 nên *  luôn có 2 nghiệm phân biệt x1,x2  với mọi m.

Theo định lí Viète ta có: x1+x2=5m1x1x2=6         2

Theo bài, x1+2x2=1 ta có x1=12x2, thay vào 1 ta được:

12x2+x2=5m hay x2=5m+1.

Từ đó suy ra x1=125m+1=110m2=10m1.

Thay x1=10m1  và x2=5m+1  vào 2  ta được:

 10m15m+1=6

50m210m5m1=6

50m2+15m5=0

Suy ra m=15 hoặc m=12.

Vậy m{15;  12}.

Ví dụ 8. Cho parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=2m2x+m2. Tìm m để d cắt P tại hai điểm phân biệt x1;y1 và x2;y2 với x1<x2, thỏa mãn |x1||x2|=6.

Hướng dẫn giải:

Gọi x;y là tọa độ giao điểm của d và P nếu có. Khi đó, ta có:

x2=2m2x+m2 hay x2+2m2xm2=0. *

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Do đó phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1<x2.

Theo định lí Viète ta có x1+x2=2m2x1x2=m2.

m20 với mọi m nên x1x20 nên x10x2. Do đó |x1|=x1;|x2|=x2.

Khi đó: |x1||x2|=x1x2=x1+x2.

Theo bài, |x1||x2|=6 nên x1+x2=6, suy ra 2m2=6 nên m=5.

Vậy m=5 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Ví dụ 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d:y=m+2x+3 và parabol P:y=x2. Tìm tất cả các giá trị của m để d cắt P tại hai điểm phân biệt có các hoành độ là các số nguyên.

Hướng dẫn giải:

Gọi x;y  là tọa độ giao điểm của d và P nếu có. Khi đó, ta có:

x2=m+2x+3 hay x2m+2x3=0. *

Phương trình * có ac=3<0 nên * luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Do đó d cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,  x2.

Theo định lí Viète ta có: x1+x2=m+2x1x2=3.

Theo bài, x1 nên x1 Ư 3={1;  1;  3;  3}.

Ta có bảng sau:

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Vậy m{4;0}.

Ví dụ 10. Cho Parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=10mx9m. Tìm các giá trị của tham số m  để d cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,  x2 thỏa mãn điều kiện x1210m1x1+9m9x2=0.

Hướng dẫn giải:

Gọi x;y  là tọa độ giao điểm của d và P nếu có. Khi đó, ta có:

x2=10mx9m hay x210mx+9m=0. *

Ta có Δ'=5m29m>0=25m29m.

Để d cắt P tại hai điểm phân biệt thì Δ'>0, tức là 25m29m>0  hay m25m9>0 nên m>925 hoặc m<0.   **

Gọi x1,  x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình *.

Khi đó ta có x1210mx1+9m=0 hay x12=10mx19m.

Theo định lí Viète, ta có x1+x2=10m1x1x2=9m2

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Theo bài, x1210m1x1+9m9x2=0 nên x19x2=0, suy ra x1=9x2.

Thay x1=9x2 vào 1 ta được 9x2+x2=10m  hay 10x2=10m nên x2=m.

Từ đó suy ra x1=9m.

Thay x1=9m và x2=m vào 2 ta được: 9mm=9m  hay mm1=0

Suy ra m=0 (không thỏa mãn (**)) hoặc  (thỏa mãn (**)).

Vậy m=1.

Dạng 4. Tìm tham số để đường thẳng d:y=mx+n  và parabol P:y=ax2  a0  cắt nhau tại hai điểm phân biệt A,  B thỏa mãn biểu thức có chứa yA và yB

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Ví dụ 11. Cho parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=mx+m1. Tìm m đd  cắt P tại hai điểm phân biệt Ax1;y1 và Bx2;y2 sao cho y1+y2+x1x2=5.

Hướng dẫn giải:

Gọi x;y  là tọa độ giao điểm của d và P nếu có. Khi đó, ta có:

x2=mx+m1 hay x2mxm+1=0   *

Ta có Δ=m24m+1=m2+4m4.

Đd  cắt P tại hai điểm phân biệt Ax1;y1 và Bx2;y2 thì * có hai nghiệm phân biệt x1,  x2 hay Δ>0,  nên m2+4m4>0m>2+22 suy ra  hoặc m<222   **

Theo định lí Viète ta có: x1+x2=mx1x2=m+1.

Ax1;y1 và Bx2;y2 thuộc P nên ta có y1=x12 và y2=x22.

Khi đó y1+y2+x1x2=x12+x22+x1x2=x1+x22x1x2

                              =m2m+1=m2+m1.

Theo bài, y1+y2+x1x2=5 nên ta có:

                m2+m1=5

               m2+m6=0

               m2m+3=0

Suy ra m=2 (thỏa mãn (**)) hoặc m=3 (không thỏa mãn (**)).

Vậy m=2 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Dạng 5. Bài toán có yếu tố hình học (độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác, ...)

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Ví dụ 12. Đường thẳng d:y=3x+4 cắt parabol P:y=x2  tại A,  B.

a) Tìm tọa độ điểm C thuộc cung AB của parabol P sao cho diện tích tam giác ABC lớn nht.

b) Cho đim D3;0, tìm tọa độ điểm EP sao cho độ dài DE ngắn nhất.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Do AB không đổi nên để SABC lớn nhất thì khoảng cách từ C đến AB lớn nhất.

Khi đó C là tiếp điểm của đường thẳng d' với P và d' song song với d.

Giả sử đường thẳng d' có hàm số là y=ax+b. Do d' // d nên a=3 và  b4.

Khi đó d':y=3x+b với b4.

Gọi x;y  là tọa độ giao điểm của d'  và P nếu có. Khi đó, ta có:

x2=3x+b hay x2+3xb=0.

Ta có Δ=324b=9+4b.

Để d' tiếp xúc với P tại C thì phương trình trên có nghiệm kép, điều này xảy ra khi và chỉ khi Δ=0 hay 9+4b=0  nên b=94  (thỏa mãn).

Khi đó ta có xC=32. Suy ra yC=94.

Vậy C32;94 thì diện tích tam giác ABC lớn nhất.

b) Do EP nên ta có yE=xE2. Do đó ExE;xE2.

Với D3;0 và ExE;xE2 ta có:

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi xE212=0  và xE12=0 hay xE21=0 và xE1=0 suy ra xE=1.

Khi đó yE=xE2=1.

Vậy E1;1 thì DEmin=5.

Chú ý: Cần chứng minh công thức tính khoảng cách giữa hai điểm bất kì như trong phần phương pháp khi sử dụng.

Ví dụ 13. Gọi A,  B là giao của parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=mx+3.

a) Tìm m để AB ngắn nhất.

b) Tính diện tích tam giác OAB theo m

c) Tìm m đ tam giác OAB vuông tại O.

Hướng dẫn giải:

Gọi x;y  là tọa độ giao điểm của d  và P nếu có. Khi đó, ta có:

x2=mx+3 hay x2mx3=0. *

Do * có ac=3>0 nên * luôn có hai nghiệm phân biệt hay d luôn cắt P  tại hai điểm phân biệt AxA;yA và BxB;yB.

Do đó ta có yA=mxA+3 và yB=mxB+3.

Theo định lí Viète, ta có: xA+xB=mxAxB=3.

a)

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Suy ra AB23 (do AB>0). Dấu "=" xảy ra khi  m=0.

Vậy m=0 thì ABmin=23.

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

yI=mxI+3 đúng với mọi m

Hay xIm+3yI=0 đúng với mọi m

Suy ra xI=0  và 3yI=0, hay yI=3.

Vậy I0;3 là điểm cố định mà đường thẳng d:y=mx+3 luôn đi qua với mọi giá trị của tham số m.

Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm H,K trên Oy.

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

c) Để tam giác OAB vuông tại O thì OA2+OB2=AB2  (định lí Pythagore)

(Ôn thi Toán vào 10) Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol

Vậy không tồn tại m để tam giác OAB vuông tại O

Chú ý: Cần chứng minh công thức tính khoảng cách giữa hai điểm bất kì như trong phần phương pháp khi sử dụng.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Cho parabol P:y=12x2 và đường thẳng d:y=mx12m2+m+1. Tìm các giá trị của m để d cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,  x2 sao cho |x1x2|=2.

Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d:y=3x+m21 và parabol P:y=x2. Tìm m để d cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ  x1,  x2 sao cho x1+1x2+1=1.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học