(Ôn thi Toán vào 10) Phương trình bậc hai

Phương trình bậc hai nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Định nghĩa

Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax2+bx+c=0, trong đó x là ẩn số; a,  b,  c là các hệ số và a0.

2. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Xét phương trình bậc hai ax2+bx+c=0  a0và biệt thức Δ=b24ac.

Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=b+Δ2a;  x2=bΔ2a.

Nếu Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=b2a.

Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.

Chú ý: Nếu phương trình có a  và c  trái dấu thì Δ>0  nên phương trình có hai nghiệm phân biệt và trái dấu.

3. Công thức thu gọn

Xét phương trình bậc hai ax2+bx+c=0  a0 với b=2b'  và biệt thức Δ'=b'2ac.

Nếu Δ'>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=b'+Δ'a;  x2=b'Δ'a.

Nếu Δ'=0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=b'a.

Nếu Δ'<0 thì phương trình vô nghiệm.

II. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HOẠ

Dạng 1. Giải phương trình bậc hai bằng cách đưa về phương trình tích

Phương pháp giải:

Sử dụng các phương pháp (đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử, tách hạng tử, thêm – bớt hạng tử, đặt ẩn phụ, …) để phân tích đa thức thành nhân tử, đưa phương trình bậc hai về phương trình tích.

Ví dụ 1. Giải phương trình x2+6x7=0.

Hướng dẫn giải:

Giải phương trình: x2+6x7=0

                              x2x+7x7=0

                              xx1+7x1=0

                              x1x+7=0

                               x1=0 hoặc x+7=0

                               x=1 hoặc x=7.

Vậy phương trình có nghiệm x{1;  7}.

Ví dụ 2. Giải phương trình x2+12x5=0.

Hướng dẫn giải:

Giải phương trình: x2+12x5=0.

                              2x2+x10=0

                              2x24x+5x10=0

                              2xx2+5x2=0

                              x22x+5=0

                              x2=0 hoặc 2x+5=0

                              x=2 hoặc x=52.

Vậy phương trình có nghiệm x{2;  52}.

Dạng 2. Giải phương trình bậc hai bằng cách đưa về phương trình mà vế trái là một bình phương, còn vế phải là một hằng số

(Ôn thi Toán vào 10) Phương trình bậc hai

Ví dụ 3. Giải phương trình x2+6x7=0.

Hướng dẫn giải: 

Giải phương trình bằng cách đưa vế trái về dạng một bình phương:

x2+6x7=0

x2+6x+9=7+9

x+32=16

x+3=4 hoặc x+3=4

x=1 hoặc x=7.

Vậy phương trình có nghiệm x{1;  7}.

Ví dụ 4. Giải phương trình x2x9=0.

Hướng dẫn giải:

Giải phương trình bằng cách đưa vế trái về dạng một bình phương:

x2x9=0

x22x12+14=9+14

x122=374

x12=372 hoặc x12=372

x=372+12 hoặc x=372+12

x=1+372 hoặc x=1372.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x{1+372;1372}.

Dạng 3. Giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức nghiệm (hoặc công thức nghiệm thu gọn) đã được trình bày trong mục 23 của KIẾN THỨC TRỌNG TÂM để giải phương trình bậc hai.

Ví dụ 5. Giải phương trình 6x2+x+5=0.

Hướng dẫn giải:

Xét phương trình 6x2+x+5=0 có:

Δ=12456=119<0.

Δ<0 nên phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 6. Giải phương trình 2x212x+132=0.

Hướng dẫn giải:

Xét phương trình 2x212x+132=0 có: Δ=12242132=1414=0.

Δ=0 nên phương trình có nghiệm kép: x1=x2=1222=18.

Ví dụ 7. Giải phương trình x222x221=0.

Hướng dẫn giải:

Xét phương trình x222x221=0 có:

Δ'=221221=2+22+1=2+12.

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=2211=1;  x2=2+2+11=22+1.

Dạng 4. Giải phương trình bậc hai bằng cách sử dụng máy tính cầm tay (Chẳng hạn máy tính Casio 570VN Plus)

Ví dụ 8. Giải phương trình bậc hai sau bằng máy tính cầm tay (chẳng hạn máy tính Casio 570VN Plus): x2+6x7=0.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Phương trình bậc hai

Vậy phương trình x2+6x7=0 có hai nghiệm x1=1;  x2=7.

Ví dụ 9. Giải phương trình bậc hai sau bằng máy tính cầm tay (chẳng hạn máy tính Casio 570VN Plus)x22x1=0.

Hướng dẫn giải:

(Ôn thi Toán vào 10) Phương trình bậc hai

Vậy phương trình x22x1=0 có hai nghiệm x1=6+22; x2=6+22.

Dạng 5. Một số bài toán liên quan đến tính có nghiệm của phương trình bậc hai; nghiệm chung của các phương trình bậc hai

(Ôn thi Toán vào 10) Phương trình bậc hai

Ví dụ 11. Cho a,  b,  c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh phương trình b2x2b2+c2a2x+c2=0 vô nghiệm.

Hướng dẫn giải:

a,  b,  c là ba cạnh của một tam giác nên a,  b,  c0 và a+b+c>0.

Xét phương trình b2x2b2+c2a2x+c2=0 là phương trình bậc hai có:

(Ôn thi Toán vào 10) Phương trình bậc hai

Theo bất đẳng thức tam giác ta có: bc<a<b+c và a+b>c

Suy ra bca<0;  b+ca>0 và a+bc>0.

Do đó bcabc+ab+cab+c+a<0

Hay Δ<0, từ đó suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.

Ví dụ 12. Cho hai phương trình x2+ax+b=0 và x2+cx+d=0. Chứng minh rằng nếu hai phương trình trên có nghiệm chung thì bd2+acadbc=0.

Hướng dẫn giải:

Gọi x0 là nghiệm của chung của hai phương trình đã cho.

Khi đó x02+ax0+b=0   1 và x02+cx0+d=0   2.

Trừ vế theo vế của 1 cho 2 ta được: acx0=db   *.

Nếu a=c thì để * có nghiệm x0 ta phải có db=0, tức là b=d.

Khi đó bd2+acadbc=bb2+aaabab=0.

Nếu ac thì x0=dbac, thay vào phương trình 1 ta được:

dbac2+adbac+b=0

db2+adabac+bac2=0

bd2+acadab+abbc=0

bd2+acadbc=0.

Vậy nếu hai phương trình đã cho có nghiệm chung thì bd2+acadbc=0.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Giải phương trình các phương trình sau bằng cách dùng công thức nghiệm (công thức nghiệm thu gọn):

a)  x2+6x5=0.

b)  x2+2x8=0.

c) 12x2+2x6=0.

Bài 2. Cho phương trình x2+a+b+cx+ab+bc+ca=0 với a,  b,  c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh phương trình trên vô nghiệm.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học