Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức



Bộ đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh nắm vững được kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Toán 9 Giữa kì 2.

Xem thử

Chỉ từ 80k mua trọn bộ đề cương ôn tập Toán 9 Giữa kì 2 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Đề cương ôn tập Toán 9 Giữa kì 2 Kết nối tri thức gồm hai phần: Nội dung ôn tập và Bài tập ôn luyện, trong đó:

- 50 bài tập trắc nghiệm;

- 56 bài tập tự luận;

PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC

A. Số

Chương VI. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn.

– Hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

– Phương trình bậc hai một ẩn.

– Định lí Viète và ứng dụng.

– Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

B. Hình học

Chương IX. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.

– Góc nội tiếp.

– Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác.

− Tứ giác nội tiếp. Đa giác đều.

PHẦN II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO

A. Bài tập trắc nghiệm

1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng duy nhất

Câu 1. Phương trình (4 + 2x)(x – 1) = 0 có nghiệm là

A. x = 1, x = 2.

B. x = −2, x = 1.

C. x = −1, x = 2.

D. x = 1, x = 12.

Câu 2. Các nghiệm của phương trình (2 + 6x)(−x2 – 4) = 0 là

A. x = 2.

B. x = −2.

C. x = 12; x = 2.

D. x = 13.

Câu 3. Phương trình (x – 1)(x – 2)(x – 3) = 0 có số nghiệm là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 4. Nghiệm lớn nhất của phương trình (x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3) là

A. 2.

B. 1.

C. −1.

D. 4.

Câu 5. Cho hàm số y=2m3x23. Giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(−3; 5) là

A. m = 1.

B. m = 3.

C. m = 37.

D. m = 73.

Câu 6. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức

A. y = x2.

B. y = 12x2.

C. y = 3x2.

D. y = 13x2.

Câu 7. Cho parabol y = 14x2. Xác định m để A(2; m) nằm trên parabol.

A. m = 2.

B. m = −2.

C. m = 12.

D. m = 12.

Câu 8. Cho parabol (P): y = 12mmx2 và đường thẳng (d): y = 2x + 2. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y = 4. Tìm hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P).

A. x = 12.

B. x = 12.

C. x = 14.

D. x = 14.

Câu 9. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b2 – 4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi

A. ∆ > 0.

B. ∆ < 0.

C. ∆ = 0.

D. ∆ ≤ 0.

Câu 10. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b2 – 4ac = 0. Khi đó phương trình có nghiệm là:

A. x1 = x2 = b2a.

B. x1 = b2a; x2 = b2a.

C. x1 = b+Δ2a; x2 = bΔ2a.

D. x1 = x2 = b2a.

................................

................................

................................

B. Bài tập tự luận

1. Số

Dạng 1. Hàm số và đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

Bài 1. Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Tìm giá trị của a để hàm số đi qua điểm A(2; −8).

Bài 2. Cho hàm số (P) = y = 0,25x2.

a) Vẽ đồ thị hàm số (P).

b) Xác định m để A(2; m) nằm trên parabol (P).

Bài 3. Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số (C): y = 5x2 biết:

a) Điểm đó có hoành độ bằng −2.

b) Điểm đó có tung độ bằng 5.

Bài 4. Cho hàm số y = x2  có đồ thị là parabol (P).

a) Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ.

b) Dựa vào đồ thị, hãy biện luận số giao điểm của đường thẳng d: y = m + 2 và (P).

Bài 5. Cho hàm số y = (m2 – 1)x2 (m là tham số). Tìm m để.

a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(0,5; 2).

b) Đồ thị hàm số đi qua điểm (x0; y0) với (x0; y0) là nghiệm của phương tình 3x+2y=32x+y=1.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm đề cương ôn tập Toán 9 Kết nối tri thức hay khác:




Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học