Top 10 Đề thi Công nghệ 7 Giữa kì 2 năm 2024 (có đáp án)
Để ôn luyện và làm tốt các bài thi Công nghệ 7, dưới đây là Top 10 Đề thi Công nghệ 7 Giữa kì 2 năm 2024 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo có đáp án, cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn tập & đạt điểm cao trong các bài thi Công nghệ 7.
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 7 Kết nối tri thức có đáp án (3 đề)
Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (3 đề)
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Cần chăm sóc rừng theo định kì để giúp rừng:
A. Sinh trưởng
B. Phát triển
C. Sinh trưởng và phát triển
D. Đáp án khác
Câu 2. Công việc chủ yếu của chăm sóc rừng là:
A. Xới đất và vun gốc
B. Bón phân
C. Dặm cây
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Nguyên nhân rừng bị suy giảm nghiêm trọng là:
A. Khai thác rừng không đúng cách
B. Cháy rừng
C. Đốt nương làm rẫy
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Biện pháp bảo vệ rừng:
A. Nâng cao năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng
B. Trồng rừng đầu nguồn
C. Tuần tra bảo vệ rừng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Hiện nay có phương pháp trồng rừng phổ biến nào?
A. Trồng rừng bằng cây con có bầu
B. Trồng rừng bằng cây con rễ trần
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 6. Ưu điểm của trồng rừng bằng cây con có bầu:
A. Sức đề kháng cao
B. Giảm số lần chăm sóc
C. Tỉ lệ sống cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Bước 2 của quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu là:
A. Tạo lỗ trong hố
B. Rạch bỏ vỏ bầu
C. Đặt bầu vào lỗ
D. Lấp và nén đất lần 1
Câu 8. Bước 4 của quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu là:
A. Tạo lỗ trong hố
B. Rạch bỏ vỏ bầu
C. Đặt bầu vào lỗ
D. Lấp và nén đất lần 1
Câu 9. Vật nuôi phổ biến có nhóm nào sau đây?
A. Gia súc
B. Gia cầm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 10. Đây là giống gà gì?
A. Lơn mán
B. Lợn sề
C. Lợn cấn
D. Lợn cỏ
Câu 11. Bò vàng được nuôi ở vùng nào?
A. Miền Bắc
B. Miền Trung
C. Tây Nguyên
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Vật nuôi đặc trưng vùng miền:
A. Được nuôi ở hầu khắp các vùng miền của nước ta.
B. Được hình thành và chăn nuôi ở một số địa phương, có đặc tính riêng biệt, nổi trội về chất lượng sản phẩm.
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Chăn nuôi trang trại là:
A. Phương thức chăn nuôi tại hộ gia đình, số lượng vật nuôi ít.
B. Phương thức chăn nuôi tập trung tại khu riêng biệt, xa khu dân cư, số lượng vật nuôi lớn.
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 15. Đặc điểm chăn nuôi trang trại là:
A. Số lượng vật nuôi nhiều
B. Chăn nuôi tập trung
C. Xa khu dân cư
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Ưu điểm của chăn nuôi nông hộ:
A. Chi phí thấp
B. Năng suất cao
C. Ít ảnh hưởng đến con người
D. Xử lí chất thải tốt
Câu 17. Chăm sóc vật nuôi:
A. Tạo môi trường nuôi phù hợp
B. Vệ sinh chuồng sạch sẽ
C. Giống vật nuôi khỏe mạnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Chăm sóc vật nuôi là tạo môi trường về:
A. Nhiệt độ
B. Ánh sáng
C. Độ ẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Mỗi gia súc cái sinh sản trải qua giai đoạn nào?
A. Hậu bị
B. Chửa
C. Đẻ con
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Mỗi gia cầm cái sinh sản trải qua giai đoạn nào sau đây?
A. Hậu bị
B. Đẻ trứng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21. Có mấy nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Đâu là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi do động vật lí sinh?
A. Vi khuẩn
B. Rận
C. Thức ăn không an toàn
D. Quá nóng
Câu 23. Đâu là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi do môi trường?
A. Vi khuẩn
B. Rận
C. Thức ăn không an toàn
D. Quá nóng
Câu 24. Trị bệnh cho vật nuôi bằng cách nào?
A. Dùng thuốc
B. Phẫu thuật
C. Tiêm vắc xin
D. Cả A và B đều đúng
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Kể tên 3 loại vật nuôi thuộc nhóm gia cầm và trình bày vai trò?
Câu 2 (2 điểm). Trình bày một số biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Câu 11 |
Câu 12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
Câu 21 |
Câu 22 |
Câu 23 |
Câu 24 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Tự luận
Câu 1.
Tên 3 loại gia cầm và vai trò của chúng:
Vật nuôi |
Vai trò |
Gà |
Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng); lấy lông chế biến các sản phẩm tiêu dùng khác; phương tiện báo thức ở nông thôn; làm cảnh; đá gà. |
Vịt |
Cung cấp thịt, trứng, lông; một số loài phục vụ xiếc |
Ngỗng |
Cung cấp thịt, trứng, lông, ngoài ra còn canh gác, giữ nhà |
Câu 2.
Một số biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:
- Nuôi dưỡng tốt
- Chăm sóc chu đáo
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ
- Cách kí tốt
Tiêm phòng vắc xin đầy đủ theo quy định
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Ý nghĩa của bảo vệ rừng?
A. Cung cấp thực phẩm cho con người
B. Nơi sinh sống của 80% loài sinh vật sống trên cạn
C. Nuôi dưỡng đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Mục đích bảo vệ rừng:
A. Bảo vệ đa dạng sinh học
B. Bảo vệ môi trường sinh thái
C. Giảm tác hại của thiên tai
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng?
Câu 4. Ngày Quốc tế về Rừng là ngày nào?
A. 20/3
B. 21/3
C. 31/2
D. 2/3
Câu 5. Vật nuôi phổ biến ở Việt Nam là?
A. Vật nuôi bản địa
B. Vật nuôi ngoại nhập
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 6. Vật nuôi ngoại nhập là:
A. Lợn Landrace
B. Gà Ross 308
C. Bò Holstein Friesian
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Vật nuôi bản địa là:
A. Lợn Landrace
B. Gà Ross 308
C. Bò Holstein Friesian
D. Traai Việt Nam
Câu 8. Gà Ross 308 có nguồn gốc từ:
A. Đan Mạch
B. Anh
C. Hà Lan
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Ở Việt Nam có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Nuôi công nghiệp nghĩa là:
A. Vật nuôi đi lại tự do, tự kiếm thức ăn
B. Vật nuôi được nhốt hoàn toàn
C. Vật nuôi được nuôi trong chuồng kết hợp chăn thả, sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp thức ăn địa phương có sẵn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Nuôi bán chăn thả:
A. Vật nuôi đi lại tự do, tự kiếm thức ăn
B. Vật nuôi được nhốt hoàn toàn
C. Vật nuôi được nuôi trong chuồng kết hợp chăn thả, sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp thức ăn địa phương có sẵn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Ưu điểm của nuôi công nghiệp là:
A. Đầu tư thấp
B. Năng suất cao
C. Kiểm soát dịch bệnh tốt
D. Cả B và C đều đúng
Câu 13. Nhược điểm của nuôi chăn thả tự do:
A. Đầu tư cao
B. Năng suất cao
C. Khó kiểm soát dịch bệnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Phương thức nuôi công nghiệp thì vật nuôi ăn thức ăn từ:
A. Tự kiếm
B. Con người cung cấp
C. Tự kiếm và con người cung cấp
D. Đáp án khác
Câu 15. Phương thức nuôi bán công nghiệp thì vật nuôi ăn thức ăn từ:
A. Tự kiếm
B. Con người cung cấp
C. Tự kiếm và con người cung cấp
D. Đáp án khác
Câu 16. Người làm nghề thú y sẽ:
A. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
B. Bảo vệ sức khỏe vật nuôi
C. Nghiên cứu, chọn lọc và tạo ra giống vật nuôi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Nuôi con cái sinh sản có giai đoạn nào?
A. Hậu bị
B. Mang thai
C. Nuôi con
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Yêu cầu của giai đoạn mang thai:
A. Khỏe mạnh
B. Nhiều sữa
C. Con sinh ra khỏe mạnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Giai đoạn nuôi con của vật nuôi cái sinh sản:
A. Chất lượng sữa tốt
B. Khỏe mạnh
C. Sức bền đẻ trứng cao
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Đặc điểm vật nuôi non:
A. Khả năng miễn dịch yếu
B. Thường thiếu máu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 21. Bệnh xảy ra khi tồn tại mấy yếu tố?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Tác nhân gây bệnh?
A. Tác nhân bên trong
B. Tác nhân bên ngoài
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 23. Tác nhân gây bệnh lí học là:
A. Chấn thương
B. Nhiệt độ cao
C. Ngộ độc acid
D. Vi sinh vật
Câu 24. Tác nhân gây bệnh sinh học là:
A. Chấn thương
B. Nhiệt độ cao
C. Ngộ độc acid
D. Vi sinh vật
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Trình bày đặc điểm Bò Vàng?
Câu 2 (2 điểm). Liệt kê những công việc trong phòng và trị bệnh cho vật nuôi phổ biến ở địa phương em?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
II. Tự luận
Câu 1.
Đặc điểm Bò Vàng: có lông màu nâu vàng toàn thân, u vai nổi rõ, tầm vóc nhỏ, được nuôi phổ biến khắp cà nước, đặc biệt là các tỉnh miền Trung.
Câu 2.
Những công việc trong phòng và trị bệnh cho vật nuôi phổ biến ở địa phương em (chó):
- Vệ sinh thường xuyên khu vực sinh hoạt của thú cưng.
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho thú cưng.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại bệnh (bệnh dại, viêm phế quản hô hấp,..)
- Lựa chọn bệnh viện thú y uy tín để chăm sóc thú cưng.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Ngành chăn nuôi cung cấp thức ăn cho:
A. Gia súc
B. Gia cầm
C. Vật nuôi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Hình ảnh thể hiện chăn nuôi trang trại là:
Câu 3. Hình ảnh thể hiện quản lí vật nuôi bằng gắn chíp điện tử là:
Câu 4. Vai trò của chăn nuôi:
A. Cung cấp phân bón cho nông nghiệp
B. Tăng thu nhập cho nông dân
C. Giải quyết việc làm cho lao động
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Nghề phổ biến trong chăn nuôi :
A. Nhà chăn nuôi
B. Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản
C. Bác sĩ thú y
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Nghề nào nghiên cứu về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi?
A. Nhà chăn nuôi
B. Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản
C. Bác sĩ thú y
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Nghề nào phát triển các chính sách quản lí nuôi trồng thủy sản?
A. Nhà chăn nuôi
B. Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản
C. Bác sĩ thú y
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Nghề nào điều trị và tiêm phòng bệnh cho vật nuôi?
A. Nhà chăn nuôi
B. Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản
C. Bác sĩ thú y
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Gia súc ăn cỏ:
A. Bò vàng Việt Nam
B. Bò sữa Hà Lan
C. Bò lai Sind
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Gia cầm được nuôi ở Việt Nam:
A. Gà Ri
B. Gà Hồ
C. Vịt cỏ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Đặc điểm Bò sữa Hà Lan:
A. Lông vàng và mịn, da mỏng
B. Lông loang trắng đen
C. Lông vàng hoặc nâu, vai u
D. Lông, da màu đen xám
Câu 12. Đặc điểm Trâu Việt Nam:
A. Lông vàng và mịn, da mỏng
B. Lông loang trắng đen
C. Lông vàng hoặc nâu, vai u
D. Lông, da màu đen xám
Câu 13. Việt Nam có phương thức chăn nuôi nào?
A. Phương thức chăn thả
B. Phương thức nuôi nhốt
C. Phương thức bán chăn thả
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Phương thức nuôi nhốt áp dụng với:
A. Gà
B. Vịt
C. Lợn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Đâu không phải đặc điểm phương thức nuôi nhốt:
A. Mức đầu tư thấp
B. Kĩ thuật chăn nuôi đầu tư cao
C. Đầu tư chuồng trại
D. Đầu tư thức ăn
Câu 16. Chăn nuôi nuôi nhốt sử dụng loại thức ăn nào?
A. Thức ăn tự kiếm
B. Thức ăn do con người cung cấp
C. Tự kiếm và con người cung cấp
D. Đáp án khác
Câu 17. Yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản là dê?
A. Sinh sản đúng chu kì
B. Đủ sữa nuôi con
C. Thành phần dinh dưỡng tốt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Yêu cầu đối với vật nuôi cái sinh sản là vịt?
A. Tăng trọng tốt
B. Có đủ lượng calcium
C. Có đủ chất dinh dưỡng cần thiết
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn mang thai cần cung cấp:
A. Protein
B. Chất khoáng
C. Vitamin
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Yêu cầu đối với vật nuôi đực giống là gà:
A. Không quá gầy
B. Nhanh nhẹn
C. Cơ thể to
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Chọn gà giống có bước nào?
A. Chọn giống gà
B. Chọn gà con giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 22. Giai đoạn gà tơ:
A. Ăn tự do cám chế biến phù hợp khả năng tiêu hóa của gà.
B. Trộn thêm lúa, gạo và rau xanh.
C. Gia tăng lượng thức ăn, nước uống bổ sung thêm thức ăn giàu đạm, rau xanh.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Gà xuất chuồng đạt cân nặng trung bình:
A. 2 kg
B. 1 kg
C. 1,2 – 1,5 kg
D. 3 kg
Câu 24. Gà xuất chuồng khi nuôi được:
A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 3,5 – 4,5 tháng
D. 5 tháng
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Bản thân em phù hợp với lĩnh vực chăn nuôi không? Vì sao?
Câu 2 (2 điểm). Trình bày nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái sinh sản?
Đáp án Đề 1
I. Trắc nghiệm
II. Tự luận
Câu 1.
Em nhận thấy bản thân không phù hợp với các nghề trong lĩnh vực chăn nuôi. Mặc dù em rất yêu động vật nhưng em thấy mình chưa có đủ kiến thức để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi; có kĩ năng nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi. Em cũng chưa am hiểu để vận hành sử dụng cụ thiết bị, dụng cụ chăn nuôi
Câu 2.
Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái sinh sản:
- Nuôi dưỡng:
+ Cung cấp đầy đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng.
+ Thêm thức ăn như rau tươi, củ, quả, … cung cấp cho giai đoạn nuôi con.
- Chăm sóc:
+ Cho vật nuôi vận động phù hợp để cơ thể vật nuôi tăng cường trao đổi chất. Tắm, chải, vệ sinh chuồng trại và dụng cụ cho ăn giúp vật nuôi tránh nhiễm bệnh.
+ Theo dõi và chăm sóc kịp thời khi vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sơ sinh.
+ Tiêm vaccine định kì cho vât nuôi cái sinh sản.
+ Thường xuyên theo dõi nhằm phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Cách li vật nuôi cái nhiễm bệnh để tránh lây lan cho đàn vật nuôi con.
Lưu trữ: Đề thi Công nghệ 7 Giữa kì 2 (sách cũ)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 1)
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Mục đích của dự trữ thức ăn là?
A. Giữ thức ăn lâu hỏng và có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi
B. Để dành được nhiều loại thức ăn cho vật nuôi.
C. Chủ động nguồn thức ăn cho vật nuôi
D. Tận dụng được nhiều loại thức ăn cho vật nuôi.
Câu 2: Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối:
A. Con đực với con cái trong cùng một giống để đời con cùng giống với bố mẹ.
B. Con đực với con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống.
C. Con đực với con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
D. Con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
Câu 3: Bột cá có nguồn gốc từ:
A. Chất khoáng.
B. Động vật.
C. Thực vật.
D. Chất béo.
Câu 4: Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn ghép đôi giao phối:
A. Cùng loài.
B. Khác giống.
C. Khác loài.
D. Cùng giống.
Câu 5: Thức ăn thô (giàu chất xơ), phải có hàm lượng xơ khoảng:
A. 30%
B. > 30%
C. < 30%
D. 30%
Câu 6: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh là:
A. Nhập khẩu ngô, bột để nuôi vật nuôi.
B. Luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
C. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu.
D. Trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.
Câu 7: Bột cá thuộc nhóm thức ăn:
A. Giàu protein
B. Giàu chất khoáng
C. Giàu chất
D. Giàu gluxit
Câu 8: Trong các phương pháp sau đây thì phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?
A. Nuôi giun đất
B. Trồng thật nhiều lúa, ngô, khoai, sắn
C. Chế biến sản phẩm nghề cá
D. Trồng nhiều cây họ đậu
Câu 9: Muốn có giống vật nuôi lai tạo thì ta ghép?
A. Lợn Ỉ-Lợn Đại bạch
B. Lợn Ỉ-Lợn Ỉ
C. Bò Hà Lan-Bò Hà Lan
D. Tất cả đều sai
Câu 10: Chuồng nuôi nên có hướng:
A. Đông Bắc
B. Đông Nam
C. Bắc
D. Tây Bắc
Câu 11: Em hãy điền những cụm từ cho sẵn (gia cầm, các chất dinh dưỡng, năng lượng, tốt và đủ, sản phẩm) vào chỗ trống sao cho đúng:
- Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
- Thức ăn cung cấp (2)……………. cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho (3)……………. đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp (4)………………. cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
- Cho ăn thức ăn (5)……………, vật nuôi sẽ cho nhiều (6)………………. chăn nuôi và chống được bệnh tật.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Trình bày mục đích và phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi?
Câu 2: (2 điểm) Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? Ví dụ?
Câu 3: (2 điểm) Em hãy nêu các đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
I. Phần trắc nghiệm (1 câu = 0,25 điểm)
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
A | A | B | D | B |
Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
C | A | B | A | A |
Câu 11: (1 ý = 0,25 điểm)
(1): năng lượng
(2): các chất dinh dưỡng
(3): gia cầm
(4): tốt và đủ
(5): các chất dinh dưỡng
(6): sản phẩm
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1:
- Mục đích: Chế biến thức ăn giúp:
+ Tăng mùi vị.
+ Tăng tính ngon miệng.
+ Để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại.
- Phương pháp:
+ Cắt ngắn
+ Nghiền nhỏ
+ Xử lí bằng nhiệt (rang, hấp…)
+ Đường hóa
+ Kiềm hóa
+ Ủ lên men
+ Tạo thức ăn hỗn hợp.
Câu 2: Các cách phân loại giống vật nuôi:
- Theo địa lí: lợn Móng Cái…
- Theo hình thái, ngoại hình: bò lang trắng đen…
- Theo mức độ hoàn thiện của giống: giống nguyên thủy, giống quá độ, giống gây thành.
- Theo hướng sản xuất: lợn Đại Bạch, lợn Ỉ…
Câu 3:
Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
- Không đồng đều.
- Theo giai đoạn.
- Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí).
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 2)
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm:
A. Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng.
B. Giảm độ thô cứng, giảm bớt độc hại.
C. Dễ tiêu hoá, giảm bớt khối lượng.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 2: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi?
A. Di truyền.
B. Thức ăn.
C. Chăm sóc.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Nguồn gốc nào sau đây, không phải là nguồn gốc của thức ăn vật nuôi:
A. Động vật.
B. Chất khoáng .
C. Chất khô.
D. Thực vật.
Câu 4: Giống vật nuôi quyết định đến yếu tố nào sau đây?
A. Năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi.
B. Chất lượng thịt.
C. Lượng mỡ.
D. Chất lượng sữa
Câu 5: Để dự trữ thức ăn em cần dùng phương pháp nào sau đây:
A. Xử lí nhiệt.
B. Làm khô.
C. Kiềm hoá rơm rạ.
D. Ủ men .
Câu 6: Sự phát dục là:
A. Sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.
B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận của cơ thể.
C. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.
D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi.
Câu 7: Đây là loại thức ăn nào? Biết tỉ lệ nước và chất khô: nước 89,40% và chất khô 10,60%.
A. Rơm, lúa
B. Khoai lang củ
C. Rau muống
D. Bột cá
Câu 8: Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu
A. Nước, protein
B. Vitamin, gluxit
C. Nước, vitamin
D. Glixerin và axit béo
Câu 9: Kiềm hóa với thức ăn có nhiều:
A. Protein
B. Xơ
C. Gluxit
D. Lipit
Câu 10: Rang và luộc thuộc phương pháp chế biến nào?
A. Phương pháp vật lí
B. Phương pháp hóa học
C. Phương pháp sinh học
D. Phương pháp hỗn hợp
Câu 11: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có câu trả lời đúng. “chế biến; thích ăn; tăng mùi vị; bớt khối lượng; ngon miệng”.
- Nhiều loại thức ăn phải qua (1)...................vật nuôi mới ăn được.
- Chế biến thức ăn làm (2)......................tăng tính (3)……………… để vật nuôi (4)........................, ăn được nhiều, làm giảm (5)................... và giảm độ khô cứng và khử bỏ (6)……………
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?
Câu 2: Hãy cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới?
Câu 3: Trình bày khái niệm của sinh trưởng và phát dục? Cho ví dụ?
I. Phần trắc nghiệm (1 câu = 0,25 điểm)
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
D | D | C | A | B |
Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
B | C | C | B | A |
Câu 11: (1 ý = 0,25 điểm)
(1): chế biến
(2): tăng mùi vị
(3): ngon miệng
(4): thích ăn
(5): bớt khối lượng
(6): chất độc hại
II. Phần tự luận
Câu 1:
- Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như sau:
Nước được cơ thể hấp thục thẳng qua vách ruột vào máu.
Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axit aim. Lipit được hấp thụ dưới dạng các glyxerin và axit béo.
Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion khoáng. Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
Câu 2:
- Nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay:
+ Phát triển toàn diện.
+ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
+ Đầu tư cho nghiên cứu và quản lí nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dung trong nước và xuất khẩu.
Câu 3:
- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. Ví dụ: 1 ngày, ngan cân nặng 42g; 2 tuần, ngan nặng 152g.
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. Ví dụ: gà trống biết gáy,...
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 3)
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào?
A. Thức ăn giàu tinh bột
B. Thức ăn hạt
C. Thức ăn thô xanh
D.Thức ăn nhiều sơ
Câu 2: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:
A. Gà Tam Hoàng
B. Gà có thể hình dài
C. Gà Ri
D. Gà có thể hình ngắn, chân dài
Câu 3: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý.
B. Theo hình thái, ngoại hình.
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.
D. Theo hướng sản xuất.
Câu 4: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, người ra căn cứ vào các tiêu chuẩn nào sau đây, trừ:
A. Cân nặng.
B. Mức tiêu tốn thức ăn.
C. Độ dày mỡ bụng.
D. Độ dày mỡ lưng.
Câu 6: Giống lợn Ỉ là giống được chọn phối theo phương pháp nào?
A. Chọn phối cùng giống.
B. Chọn phối khác giống.
C. Chọn phối lai tạp.
D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?
A. Rau muống.
B. Khoai lang củ.
C. Bột cá.
D. Rơm lúa.
Câu 8: Thế nào là thức ăn giàu Protein?
A. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 14%.
B. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 30%.
C. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 50%.
D. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 20%.
Câu 9: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học?
A. Nghiền nhỏ.
B. Cắt ngắn.
C. Ủ men.
D. Đường hóa.
Câu 10: Hạt ngô (bắp) vàng có chứa 8,9% protein và 69% gluxit. Vậy hạt ngô thuộc loại thức ăn giàu thành phần dinh dưỡng nào?
A. Chất xơ.
B. Protein.
C. Gluxit.
D. Lipid.
Câu 11: Em hãy điền những cụm từ cho sẵn (gia cầm, các chất dinh dưỡng, năng lượng, tốt và đủ, sản phẩm) vào chỗ trống sao cho đúng:
- Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
- Thức ăn cung cấp (2)……………. cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho (3)……………. đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp (4)………………. cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
- Cho ăn thức ăn (5)……………, vật nuôi sẽ cho nhiều (6)………………. chăn nuôi và chống được bệnh tật.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là chọn giống vật nuôi? Em hãy nêu các biện pháp quản lí giống vật nuôi?
Câu 2: (2 điểm) Trình bày mục đích và phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi?
Câu 3: (2 điểm) Em hãy nêu các đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
I. Phần trắc nghiệm (1 câu = 0,25 điểm)
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
C | B | A | A | C |
Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
B | C | A | D | C |
Câu 11: (1 ý = 0,25 điểm)
(1): năng lượng
(2): các chất dinh dưỡng
(3): gia cầm
(4): tốt và đủ
(5): các chất dinh dưỡng
(6): sản phẩm
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1:
- Chọn giống vật nuôi là căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
- Các biện pháp quản lí giống vật nuôi:
+ Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi.
+ Chính sách chăn nuôi.
+ Phân vùng chăn nuôi.
+ Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.
Câu 2:
- Mục đích của dự trữ thức ăn cho vật nuôi: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
- Các phương pháp dự trữ thức ăn:
+ Dự trữ thức ăn dạng khô bằng nhiệt từ Mặt trời hoặc sấy bằng điện, bằng than…
+ Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn.
Câu 3:
Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
- Không đồng đều.
- Theo giai đoạn.
- Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí).
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Công nghệ 7
Thời gian làm bài: phút
(Đề thi số 4)
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 2: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 3: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 4: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 5: Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như:
A. Cân nặng
B. Sản lượng trứng
C. Sản lượng sữa
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Ước tính khối lượng lợn theo công thức:
A. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87.
B. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5.
C. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 97.
D. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 97,5.
Câu 7: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám.
B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic vitamin.
D. Bột cá.
Câu 8: Thế nào là thức ăn giàu Gluxit?
A. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 14%.
B. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50%.
C. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 30%.
D. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 20%.
Câu 9: Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?
A. Nghiền nhỏ.
B. Cắt ngắn.
C. Ủ men.
D. Đường hóa.
Câu 10: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long là:
A. Chất xơ.
B. Protein.
C. Gluxit.
D. Lipid.
Câu 11: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có câu trả lời đúng. “chế biến; thích ăn; tăng mùi vị; bớt khối lượng; ngon miệng”.
- Nhiều loại thức ăn phải qua (1)...................vật nuôi mới ăn được.
- Chế biến thức ăn làm (2)......................tăng tính (3)……………… để vật nuôi (4)........................, ăn được nhiều, làm giảm (5)................... và giảm độ khô cứng và khử bỏ (6)……………
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thế nào là chọn phối, nhân giống thuần chủng? Trình bày các phương pháp chọn giống?
Câu 2: Trình bày các phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
Câu 3: Trình bày khái niệm của sinh trưởng và phát dục? Cho ví dụ?
Xem thêm bộ đề thi Công nghệ 7 năm học 2024 - 2025 chọn lọc khác:
- Top 4 Đề thi Công nghệ 7 Giữa kì 1 có đáp án
- Top 4 Đề thi Học kì 1 Công nghệ 7 có đáp án
- Top 4 Đề thi Học kì 2 Công nghệ 7
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 7 (các môn học)
- Giáo án Toán 7
- Giáo án Ngữ văn 7
- Giáo án Tiếng Anh 7
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7
- Giáo án Lịch Sử 7
- Giáo án Địa Lí 7
- Giáo án GDCD 7
- Giáo án Tin học 7
- Giáo án Công nghệ 7
- Giáo án HĐTN 7
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7
- Giáo án Vật Lí 7
- Giáo án Sinh học 7
- Giáo án Hóa học 7
- Giáo án Âm nhạc 7
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Đề thi Toán 7 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán 7
- Đề thi Tiếng Anh 7 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 7 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 7 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 7 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 7 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 7 (có đáp án)