3 Đề thi Học kì 2 Công nghệ 7 Cánh diều năm 2024 (có đáp án)

Với bộ 3 đề thi Học kì 2 Công nghệ 7 năm học 2024 - 2025 có đáp án, chọn lọc được biên soạn bám sát nội dung sách Cánh diều và sưu tầm từ đề thi Công nghệ 7 của các trường THCS trên cả nước. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Học kì 2 Công nghệ 7.

Xem thử

Chỉ từ 50k mua trọn bộ đề thi Học kì 2 Công nghệ 7 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết:

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ 7

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Cá tra sống ở môi trường nào?

A. Nước ngọt

B. Nước mặn

C. Nước nợ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Thủy sản nào sau đây không sống trong môi trường nước lợ?

A. Cá chẽm

B. Tôm sú

C. Cá chép

D. Tôm thẻ chân trắng

Câu 3. Loài nào sau đây thuộc loại da trơn?

A. Cá tra

B. Cá rô phi

C. Cá chẽm

D. Cá chép

Câu 4. Tôm sú có đặc điểm:

A. Vỏ mỏng

B. Sống trong môi trường nước ngọt

C. Lưng xen kẽ màu xanh và vàng

D. Cả A và B đều đúng

Câu 5. Cá rô phi sống ở môi trường nào?

A. Nước ngọt

B. Nước mặn

C. Nước nợ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Thủy sản nào sau đây không sống trong môi trường nước mặn?

A. Cá chẽm

B. Tôm sú

C. Cá chép

D. Tôm thẻ chân trắng

Câu 7. Loài nào sau đây không thuộc loại có vảy?

A. Cá tra

B. Cá rô phi

C. Cá chẽm

D. Cá chép

Câu 8. Tôm thẻ chân trắng có đặc điểm:

A. Vỏ mỏng

B. Sống trong môi trường nước ngọt

C. Lưng xen kẽ màu xanh và vàng

D. Cả A và B đều đúng

Câu 9. Quy trình nuôi cá trong ao nước ngọt có mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 10. Bước 2 của quy trình nuôi cá nước ngọt là:

A. Chuẩn bị ao nuôi

B. Thả cá giống

C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả

D. Thu hoạch

Câu 11. Bước 4 của quy trình nuôi cá nước ngọt là:

A. Chuẩn bị ao nuôi

B. Thả cá giống

C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả

D. Thu hoạch

Câu 12. Quản lí thức ăn thuộc bước nào trong quy trình nuôi cá ao nước ngọt?

A. Chuẩn bị ao nuôi

B. Thả cá giống

C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả

D. Thu hoạch

Câu 13. Chuẩn bị ao nuôi làm làm công việc gì?

A. Thiết kế ao

B. Cải tạo ao

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 14. Thông thường người ta thiết kế ao với độ sâu bao nhiêu?

A. 1m

B. 2m

C. 3m

D. 1,5 – 2 m

Câu 15. Người ta thả cá vào vụ nào?

A. Vụ xuân

B. Vụ thu

C. Cả A và B đều đúng

D. Vụ đông

Câu 16. Có mấy loại thức ăn cho cá

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 17. Có hình thức thu hoạch cá nào?

A. Thu tỉa

B. Thu toàn bộ

C. Thu tỉa, thu toàn bộ

D. Đáp án khác

Câu 18. Người ta cho cá ăn mấy lần trên ngày?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19. Khối lượng thức ăn chiếm bao nhiêu phần trăm so với khối với cá trong ao?

A. < 3%

B. 3 – 5%

C. 2%

D. 6%

Câu 20. Mật độ thả cá phụ thuộc vào?

A. Hệ thống nuôi

B. Trình độ quản lí

C. Điều kiện chăm sóc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Ao nuôi thủy sản gồm có mấy đặc tính?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 22. Yếu tố hóa học nào của nước trong ao nuôi quan trọng nhất?

A. Oxygen hòa tan

B. pH

C. BOD

D. Kim loại nặng

Câu 23. Ở thủy sản có yếu tố gây bệnh nào?

A. Mầm bệnh

B. Môi trường

C. Sức đề kháng của vật chủ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Trong môi trường thủy sản cần hạn chế:

A. Kháng sinh

B. Hóa chất

C. Kháng sinh, hóa chất

D. Đáp án khác

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Theo em, khi nào thì thu tỉa? Giải thích?

Câu 2 (2 điểm). Trình bày các biện pháp ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh vào ao nuôi?

Đáp án Đề 1

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

A

C

A

C

D

C

A

A

D

B

D

C

Câu 13

Câu

14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

C

D

C

B

C

B

B

D

C

A

D

C

II. Tự luận

Câu 1.

- Thu tỉa: thu những con to đạt tiêu chuẩn thu hoạch

- Giải thích: nhằm giảm mật độ cả nuôi trong ao, con nhỏ để nuôi tiếp.

Câu 2.

Các biện pháp ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh vào ao nuôi:

- Thức ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; 

- Các dụng cụ (lưới, vợt..) cần được khử khuẩn và sử dụng đúng cách.

- Chọn và chăm sóc con giống tốt, khỏe để đời sau khỏe mạnh

- Cách li các thủy sản mang mầm bệnh

- Bơm thêm nước vào ao, thay nước sạch cải thiện môi trường nuôi; sử dụng chế phẩm sinh học xử lí nước ao; sục khí, quạt nước, phun mưa khi cần.

Ma trận đề học kì II, Công nghệ 7, Cánh diều

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

Giới thiệu chung về nuôi trồng thủy sản

Biết một số loại thủy sản

Xác định được đặc điểm một số thủy sản có giá trị

 

 

 

 

Số câu:4

Số điểm: 1

Tỉ lệ:10%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao

Kể tên các bước trong quy trình nuôi cá nước ngọt

Trình bày được các công việc trong quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao

 

Giải thích biện pháp thu hoạch cá

 

 

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu:8

Số điểm:2

Tỉ lệ:20%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 13

Số điểm: 5

Tỉ lệ: 50%

Quản lí môi trường nuôi ao và phòng, trị bệnh thủy sản

 

Xác định các biện pháp quản lí môi trường, phòng và trị bệnh cho thủy sản

Vận dụng phòng bệnh trong nuôi trồng thủy sản

 

 

 

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 5

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Tổng

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 26

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 - Cánh diều

Năm học 2024 - 2025

Môn: Công nghệ 7

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Cá tra sống ở môi trường nào?

A. Nước ngọt

B. Nước mặn

C. Nước nợ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Thủy sản nào sau đây không sống trong môi trường nước lợ?

A. Cá chẽm

B. Tôm sú

C. Cá chép

D. Tôm thẻ chân trắng

Câu 3. Loài nào sau đây thuộc loại da trơn?

A. Cá tra

B. Cá rô phi

C. Cá chẽm

D. Cá chép

Câu 4. Tôm sú có đặc điểm:

A. Vỏ mỏng

B. Sống trong môi trường nước ngọt

C. Lưng xen kẽ màu xanh và vàng

D. Cả A và B đều đúng

Câu 5. Cá rô phi sống ở môi trường nào?

A. Nước ngọt

B. Nước mặn

C. Nước nợ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Thủy sản nào sau đây không sống trong môi trường nước mặn?

A. Cá chẽm

B. Tôm sú

C. Cá chép

D. Tôm thẻ chân trắng

Câu 7. Loài nào sau đây không thuộc loại có vảy?

A. Cá tra

B. Cá rô phi

C. Cá chẽm

D. Cá chép

Câu 8. Tôm thẻ chân trắng có đặc điểm:

A. Vỏ mỏng

B. Sống trong môi trường nước ngọt

C. Lưng xen kẽ màu xanh và vàng

D. Cả A và B đều đúng

Câu 9. Bước 1 của quy trình nuôi cá nước ngọt là:

A. Chuẩn bị ao nuôi

B. Thả cá giống

C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả

D. Thu hoạch

Câu 10. Bước 3 của quy trình nuôi cá nước ngọt là:

A. Chuẩn bị ao nuôi

B. Thả cá giống

C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả

D. Thu hoạch

Câu 11. Quản lí cá sau thả là quản lí:

A. Thức ăn

B. Chất lượng ao nuôi

C. Sức khỏe cá

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Quản lí sức khỏe cá thuộc bước nào trong quy trình nuôi cá ao nước ngọt?

A. Chuẩn bị ao nuôi

B. Thả cá giống

C. Chăm sóc, quản lí cá sau thả

D. Thu hoạch

Câu 13. Thông thường người ta thiết kế ao với diện tích bao nhiêu?

A. < 1.000 m2

B. > 5.000 m2

C. 1.000 – 5.000 m2

D. 500 m2

Câu 14. Mục đích của cải tạo ao nuôi là gì?

A. Hạn chế mầm bệnh

B. Hạn chế địch hại

C. Tạo điều kiện môi trường tốt cho cá phát triển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Người ta thả cá vào thời gian nào?

A. Tháng 2 – tháng 3

B. Tháng 8 – tháng 9

C. Cả A và B đều đúng

D. Tháng 9 – tháng 12

Câu 16. Cá ăn loại thức ăn nào?

A. Thức ăn tự nhiên

B. Thức ăn công nghiệp

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 17. Có mấy hình thức thu hoạch cá?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 18. Người ta cho cá ăn vào thời gian nào?

A. 8 – 9 giờ

B. 3 – 4 giờ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 19. Người ta sử dụng thiết bị nào để cung cấp oxygen cho cá trong ao?

A. Máy bơm

B. Máy phun mưa

C. Máy quạt nước

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Cá giống cần đảm bảo yêu cầu gì về chất lượng?

A. Khỏe

B. Đều

C. Không mang bệnh

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Ao nuôi thủy sản có đặc tính gì?

A. Đặc tính lí học

B. Đặc tính hóa học

C. Đặc tính sinh học

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Có mấy yếu tố gây bệnh ở thủy sản?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Khẩu phần ăn của thủy sản cần có:

A. Vitamin

B. Chất khoáng

C. Acid béo không no

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Trong môi trường thủy sản cần hạn chế:

A. Kháng sinh

B. Hóa chất

C. Kháng sinh, hóa chất

D. Đáp án khác

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Theo em, khi nào thì thu toàn bộ? Giải thích?

Câu 2 (2 điểm). Trình bày các biện pháp ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh vào ao nuôi?

Đáp án Đề 2

I. Trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

A

C

A

C

D

C

A

A

A

C

D

C

Câu 13

Câu

14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

C

D

C

C

B

C

D

D

D

C

D

C

II. Tự luận

Câu 1.

Thu toàn bộ khi phần lớn cá đạt tiêu chuẩn thu hoạch, thảo cạn bớt 1/3 thể tích nước, dùng lưới kéo vào các thời điểm mát trong ngày, sau đó làm cạn ao và thu hết cá.

Câu 2.

Các biện pháp ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh vào ao nuôi:

- Thức ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; 

- Các dụng cụ (lưới, vợt..) cần được khử khuẩn và sử dụng đúng cách.

- Chọn và chăm sóc con giống tốt, khỏe để đời sau khỏe mạnh

- Cách li các thủy sản mang mầm bệnh

- Bơm thêm nước vào ao, thay nước sạch cải thiện môi trường nuôi; sử dụng chế phẩm sinh học xử lí nước ao; sục khí, quạt nước, phun mưa khi cần.

Xem thử

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 7 các môn học