Bộ Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 (15 đề) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
Bộ 15 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 có đáp án, cực sát đề thi chính thức bám sát nội dung chương trình của ba bộ sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán 6.
Đề thi Học kì 2 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề) - Kết nối tri thức
Bộ 4 Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 năm 2024 tải nhiều nhất - Kết nối tri thức
Đề thi Học kì 2 Toán lớp 6 năm 2024 có ma trận (4 đề) - Kết nối tri thức
Đề thi Học kì 2 Toán lớp 6 Cánh diều năm 2024 có đáp án (3 đề)
Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 Cánh diều năm 2024 tải nhiều nhất (4 đề)
Đề thi Học kì 2 Toán lớp 6 Cánh diều năm 2024 có ma trận (4 đề)
Đề thi Học kì 2 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 có đáp án (3 đề)
Đề thi Toán lớp 6 Học kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2024 tải nhiều nhất (4 đề)
Đề thi Học kì 2 Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 có ma trận (4 đề)
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Kết nối tri thức
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) (15,25 + 3,75).4 + (20,71 + 5,29).5;
b) ;
c)
d) .
Bài 2. Tìm x:
a) ;
b) 53,2 : (x – 3,5) + 45,8 = 99;
c) ;
d)
Bài 3. Một mảnh vườn có diện tích là 870 m2, trong đó có diện tích trồng cây ăn trái, 25% trồng rau, diện tích còn lại trồng hoa. Tính diện tích trồng hoa.
Bài 4. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng buổi học bạn An sử dụng các phương tiện khác nhau để đi đến trường trong tháng 3.
a) Có bao nhiêu buổi học bạn An đi xe máy cùng bố mẹ?
b) Lập bảng thống kê biểu diễn số lượng buổi học bạn An sử dụng các phương tiện đến trường?
c) Tính xác suất bạn An đến trường bằng xe bus (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 5.
a) Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ
Tên góc (cách viết thông thường) |
Kí hiệu |
Tên đỉnh |
Tên cạnh |
Góc , góc , góc |
O |
Ox, Oz |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Cho đoạn thẳng CD = 8 cm. I là điểm nằm giữa C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng IC, ID. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 6. Cho M = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … 22022 + 22023. Chứng tỏ rằng M chia hết cho 3.
Đáp án Đề số 03
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) (15,25 + 3,75).4 + (20,71 + 5,29).5;
b) ;
c)
d) .
Hướng dẫn giải:
a) (15,25 + 3,75).4 + (20,71 + 5,29).5
= 19.4 + 26.5
= 76 + 130
= 206
b)
c)
= 1.
d)
Bài 2. Tìm x:
a) ;
b) 53,2 : (x – 3,5) + 45,8 = 99
c) ;
d)
Hướng dẫn giải:
a)
.
Vậy .
b) 53,2 : (x – 3,5) + 45,8 = 99
53,2 : (x – 3,5) = 99 – 45,8
53,2 : (x – 3,5) = 53,2
x – 3,5 = 53,2 : 53,2
x – 3,5 = 1
x = 1 + 3,5
x = 4,5.
Vậy x = 4,5.
c) .
Vậy .
d)
x . 2 = 2022
x = 2022 : 2
x = 1011
Vậy x = 1011.
Bài 3. Một mảnh vườn có diện tích là 870 m2, trong đó có diện tích trồng cây ăn trái, 25% trồng rau, diện tích còn lại trồng hoa. Tính diện tích trồng hoa.
Hướng dẫn giải
Diện tích trồng cây ăn trái của mảnh vườn là: (m2).
Diện tích trồng rau của mảnh vườn là: 25% . 870 = 217,5 (m2).
Diện tích trồng hoa của mảnh vườn là: 870 – (580 + 217,5) = 72,5 (m2).
Vậy diện tích trồng hoa của mảnh vườn là 72,5 m2.
Bài 4. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng buổi học bạn An sử dụng các phương tiện khác nhau để đi đến trường trong tháng 3.
a) Có bao nhiêu buổi học bạn An đi xe máy cùng bố mẹ?
b) Lập bảng thống kê biểu diễn số lượng buổi học bạn An sử dụng các phương tiện đến trường?
c) Tính xác suất bạn An đến trường bằng xe bus (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Hướng dẫn giải
a) Quan sát biểu đồ tranh ta thấy có bốn hình bạn An đi xe máy cùng bố mẹ.
Mà mỗi ứng với 3 buổi học.
Số buổi học An đến trường bằng xe máy cùng bố mẹ là: 4.3 = 12 (buổi học).
b) Số buổi học bạn An đi xe bus đến trường là: 3.3 = 9 (buổi học).
Số buổi học bạn An đi phương tiện khác đến trường là: 2.3 = 6 (buổi học).
Ta có bảng thống kê sau:
c) Tổng số buổi học bạn An đi các phương tiện đến trường trong tháng 3 là:
9 + 12 + 6 = 27 (buổi học)
Xác suất bạn An đến trường bằng xe bus là: %
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ta được kết quả là 33,3%.
Bài 5.
a) Quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau các góc có trong hình vẽ
Tên góc (cách viết thông thường) |
Kí hiệu |
Tên đỉnh |
Tên cạnh |
Góc xOz, góc zOx, góc |
O |
Ox, Oz |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b) Cho đoạn thẳng CD = 8 cm. I là điểm nằm giữa C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng IC, ID. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Hướng dẫn giải
Tên góc (cách viết thông thường) |
Kí hiệu |
Tên đỉnh |
Tên cạnh |
Góc xOz, góc zOx, góc |
O |
Ox, Oz |
|
Góc yOz, góc zOy, góc |
O |
Oy, Oz |
|
Góc xOy, góc yOx, góc O |
O |
Ox, Oy |
b)
Vì điểm M là trung điểm của IC nên ta có:
Điểm là trung điểm của ID nên:
Mặt khác: I nằm giữa C và D nên ta có IC + ID = CD.
Do đó: cm.
Bài 6. Cho M = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … 22022 + 22023. Chứng tỏ rằng M chia hết cho 3.
Hướng dẫn giải.
M = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … 22022 + 22023
M = (1 + 2) + (22 + 23) + (24 + 25) + … + (22022 + 22023)
M = (1 + 2) + 22.(1 + 2) + 24.(1 + 2) + … + 22022.(1 + 2)
M = (1 + 2).(1 + 22 + 24 + …+ 22022)
M = 3.(1 + 22 + 24 + …+ 22022) ⁝ 3
Vậy M chia hết cho 3.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Cánh diều
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) ;
b) ;
c) (15,25 + 3,75).4 + (20,71 + 5,29).5;
d)
Bài 2. Tìm x biết
a) x : 2,2 = (28,7 – 13,5).2;
b) ;
c) ;
d)
Bài 3. Bạn An đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất An đọc được số trang sách, ngày thứ hai An đọc được số trang sách còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang còn lại. Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang?
Bài 4. Trong hộp có một số bút xanh và một số bút đỏ, Minh lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên một số lần, Minh được kết quả theo bảng sau:
a) Minh đã thực hiện bao nhiêu lần lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hộp đó? Bút nào xuất hiện nhiều hơn?
b) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện lấy được bút xanh.
c) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào nhiều hơn .
Bài 5. Cho hình vẽ sau:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A? Kể tên.
b) Điểm C nằm trong góc nào?
c) Trên hình vẽ biết điểm C nằm giữa hai điểm B và D. Cho BC = 1 cm, CD = 3 cm. Hỏi điểm C có phải là trung điểm của BD không? Tính BD.
Bài 6. Cho . Chứng minh
Đáp án đề số 03
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) ;
b) ;
c) (15,25 + 3,75).4 + (20,71 + 5,29).5;
d)
Hướng dẫn giải:
a)
= – 1.
b)
= 0.
c) (15,25 + 3,75).4 + (20,71 + 5,29).5
= 19.4 + 26.5
= 76 + 130
= 206
d)
.
Bài 2. Tìm x biết
a) x : 2,2 = (28,7 – 13,5).2;
b) ;
c) ;
d)
Hướng dẫn giải:
a) x : 2,2 = (28,7 – 13,5).2
x : 2,2 = 15,2 . 2
x : 2,2 = 30,4
x = 30,4 . 2,2
x = 66,88
Vậy x = 66,88
b)
Vậy
c)
Vậy
d)
Vậy
Bài 3. Bạn An đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất An đọc được số trang sách, ngày thứ hai An đọc được số trang sách còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang còn lại. Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang?
Hướng dẫn giải:
Sau ngày thứ nhất thì số trang sách còn lại chiếm số phần là: (phần)
Số trang sách An đọc ngày thứ hai chiếm số phần là: (phần)
Số trang sách An đọc ngày thứ ba chiếm số phần là: (phần)
Cuốn sách có tổng số trang là: (trang).
Bài 4. Trong hộp có một số bút xanh và một số bút đỏ, Minh lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên một số lần, Minh được kết quả theo bảng sau:
a) Minh đã thực hiện bao nhiêu lần lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hộp đó? Bút nào xuất hiện nhiều hơn?
b) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện lấy được bút xanh.
c) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào nhiều hơn .
Hướng dẫn giải
a) Quan sát bảng trên, số lần Minh đã thực hiện lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ hộp là: 39 + 11 = 50 (lần).
Do 39 > 11 nên số lần bút xanh xuất hiện nhiều hơn số lần xuất hiện của bút đỏ.
b) Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện lấy được bút xanh là: .
c) Để dự đoán xem trong hộp loại bút nào nhiều hơn ta tính thêm xác suất của thực nghiệm của sự kiện lấy được bút đỏ: .
Do 0,22 < 0,78 nên xác suất của thực nghiệm của các sự kiện lấy được bút xanh lớn hơn bút đỏ
Vậy dự đoán trong hộp bút xanh có nhiều hơn.
Bài 5. Cho hình vẽ sau:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A? Kể tên.
b) Điểm C nằm trong góc nào?
c) Trên hình vẽ biết điểm C nằm giữa hai điểm B và D. Cho BC = 1 cm, CD = 3 cm. Hỏi điểm C có phải là trung điểm của BD không? Tính BD.
Hướng dẫn giải:
a) Có 3 đường thẳng đi qua điểm A là các đường thẳng a, b, c.
b) Điểm C nằm trong góc BAD.
c) Ta có C nằm giữa B và D nhưng BC < CD nên hai đoạn thẳng không bằng nhau do đó C không phải là trung điểm của BD.
Điểm C nằm giữa hai điểm B và D nên ta có BC + CD = BD
Hay BD = 1 + 3 = 4 cm.
Bài 6. Cho . Chứng minh
Hướng dẫn giải:
Ta có:
…
Suy ra:
Hay
Do đó
Suy ra
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
Câu 1. Các cặp phân số bằng nhau là:
A. và ;
B. và ;
C. và ;
D. và .
Câu 2. Phân số nào là phân số thập phân:
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Phân số nhỏ nhất trong các phân số là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Cho . Số x thích hợp là:
A. 18;
B. – 18;
C. 4;
D. – 4.
Câu 5. Giá trị của x trong phép tính 3.x + 25%.x = 0,75 là:
A.
B.
C. 3;
D. 7.
Câu 6. Lớp 6A có 36 học sinh. Trong đó có 25% số học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi. Số học sinh giỏi là:
A. 9;
B. 4;
C. 6;
D. 11.
Câu 7. Tại một cửa hàng, một chú gấu bông có giá 300 000 đồng. Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi, cửa hàng thực hiện giảm giá 45% các mặt hàng. Hỏi giá bán của chú gấu bông sau khi đã giảm là bao nhiêu?
A. 135 000 đồng;
B. 235 000 đồng;
C. 155 000 đồng;
D. 165 000 đồng.
Câu 8. Viết hỗn số dưới dạng số thập phân (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A. 3,1;
B. 3,14;
C. 3,15;
D. 3,2.
Câu 9. Diện tích đất trồng trọt của một xã là khoảng 81,5 ha. Vụ hè thu năm nay, xã này dự định dùng diện tích này để trồng lúa. Tính diện tích trồng lúa vụ thu hè của xã (làm tròn kết quả chữ số thập phân thứ ba):
A. 58,214 ha;
B. 58,210 ha;
C. 58,215 ha;
D. 58,220 ha.
Câu 10: Sau một thời gian gửi tiết kiệm, người gửi đi rút tiền và nhận được 320 000 đồng tiền lãi. Biết rằng số lãi bằng số tiền gửi tiết kiệm. Tổng số tiền người đó nhận được là:
A. 8 000 000 đồng;
B. 8 320 000 đồng;
C. 7 680 000 đồng;
D. 2 400 000 đồng.
Câu 11. Trong chương trình khuyến mại giảm giá 20%, hộp sữa bột có giá là 840 000 đồng. Như vậy khi mua một hộp sữa với giá niêm yết người mua cần phải trả số tiền là:
A. 168 000 đồng;
B. 672 000 đồng;
C. 4 200 000 đồng;
D. 1 050 000 đồng.
Câu 12. Tỉ số phần trăm của 0,3 tạ và 50 kg là:
A. 60%;
B. 600%;
C. 6%;
D. 0,6%.
Câu 13. Kết quả của phép tính (–14,3) : (–2,5) là:
A. –57,2;
B. –5,72;
C. 5,72 .
D. 57,2 .
Câu 14. Giá trị của x thoả mãn là :
A. 0,0786;
B. 0,786;
C. –0,768;
D. –0,0768.
Câu 15. Kết quả của phép tính (–4,44 + 60 – 5,56) : (1,2 – 0,8) là:
A. –152;
B. –125;
C. 152;
D. 125.
Câu 16. Tính hợp lí biểu thức được kết quả là:
A. ;
B. ;
C. – 1;
D. 1.
Câu 17. Kết quả của phép tính là:
A. 1;
B. 2;
C. 0;
D. 4.
Câu 18. So sánh với
A. a > b;
B. a ≥ b;
C. a < b;
D. a = b.
Câu 19. Biết tỉ số phần trăm của nước trong dưa chuột là 92,8%. Lượng nước trong 10 kg dưa chuột là:
A. 12,88 kg;
B. 9,28 kg;
C. 10,76 kg;
D. 3,8 kg.
Câu 20. Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng (mỗi hình là một từ)?
A. Hình 1;
B. Hình 2;
C. Hình 3;
D. Hình 4.
Câu 21. Trong các hình sau, điểm O là tâm đối xứng của hình nào?
A. Hình a, b, c;
B. Hình a, b;
C. Hình c, d;
D. Hình a, c.
Câu 22. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Chữ cái in hoa I có một tâm đối xứng;
B. Tam giác đều có một tâm đối xứng;
C. Đường tròn có tâm là tâm đối xứng;
D. Hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng.
Câu 23. Cho hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Câu 24. Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Câu 25. Cho AB = 2 cm và D là trung điểm. Vẽ điểm E sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng ED. Khi đó độ dài của đoạn thẳng ED là:
A. 1 cm;
B. 2 cm;
C. 3 cm;
D. 4 cm.
Câu 26. Cho tam giác BDN, trên cạnh BN lấy điểm M khác hai điểm B và N. Các góc nhận tia DB làm cạnh là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 27. Biết khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng hồ là 30°. Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 7 giờ là:
A. 30°;
B. 70°;
C. 150°;
D. 180°.
Câu 28. Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng?
A. Hình Quốc huy Việt Nam;
B. Hình Huy hiệu Đội TNTP HCM;
C. Hình Huy hiệu Đoàn TNCS HCM;
D. Hình lá cờ Tổ quốc Việt Nam.
Câu 29. Đường thẳng a chứa những điểm nào?
A. M và N;
B. M và S;
C. N và S;
D. M, N và S.
Câu 30. Khẳng định đúng là
A. Góc có số đo 120° là góc vuông;
B. Góc có số đo 80° là góc tù;
C. Góc có số đo 100° là góc nhọn;
D. Góc có số đo 140° là góc tù.
Câu 31. Có bao nhiêu biển báo giao thông dưới đây có tâm đối xứng?
A. 1 biển báo;
B. 2 biển báo;
C. 3 biển báo;
D. 4 biển báo.
Câu 32. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra tùy thuộc vào kết quả của phép thử nghiệm đó.
B. Một sự kiện có thể xảy ra không tùy thuộc vào kết quả của phép thử nghiệm đó.
C. Một sự kiện đồng thời có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra trong phép thử nghiệm đó.
D. Một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra không tùy thuộc vào kết quả của phép thử nghiệm đó.
Câu 33. Cuối tuần, Tuấn được bố mẹ cho phép đến nhà Khang chơi nhưng con đường Tuấn thường đi đang sửa chữa nên Tuấn phải đi đường khác. Giữa đường có 4 ngã rẽ, nhưng chỉ có một ngã dẫn đến nhà Khang, Tuấn không nhớ cần rẽ ngã nào. Có mấy kết quả có thể khi Tuấn chọn ngã rẽ? Liệt kê.
A. 2 kết quả: đến được nhà Khang, không đến được nhà Khang.
B. 3 kết quả: đến được nhà Khang, không đến được nhà Khang, đi xa hơn để đến nhà Khang.
C. 4 kết quả: đến được nhà Khang, không đến được nhà Khang, đi xa hơn để đến nhà Khang, bị lạc đường.
D. Tất cả đều sai.
Câu 34. Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 6A được cho bởi bảng sau:
Điểm |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số học sinh |
0 |
0 |
0 |
2 |
1 |
8 |
8 |
9 |
5 |
6 |
1 |
Số học sinh đạt điểm 8, điểm 9 và điểm 10 là:
A. 1;
B. 6;
C. 7;
D. 12.
Câu 35. Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 6A được cho bởi bảng sau:
Điểm |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số học sinh |
0 |
0 |
0 |
2 |
1 |
8 |
8 |
9 |
5 |
6 |
1 |
Số học sinh đạt điểm dưới 5 là:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 11.
Câu 36. Gieo một con xúc xắc, sự kiện “số chấm xuất hiện là số nguyên tố” xảy ra khi số chấm trên con xúc xắc là bao nhiêu? Chọn câu sai:
A. 2;
B. 2; 5;
C. 1; 4; 6;
D. 2; 3; 5.
Câu 37. Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ:
A. 0 đến 1;
B. 1 đến 10;
C. 0 đến 10;
D. 0 đến 100.
Câu 38. Bạn Nam gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp thì thấy mặt 6 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 39. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho bởi bảng sau:
7 |
8 |
9 |
9 |
8 |
10 |
10 |
9 |
8 |
10 |
8 |
8 |
9 |
10 |
10 |
7 |
6 |
6 |
9 |
9 |
Xác suất thực nghiệm để xạ thủ bắn được 10 điểm là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 40. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 80 lần ta được kết quả như sau:
Mặt |
1 chấm |
2 chấm |
3 chấm |
4 chấm |
5 chấm |
6 chấm |
Số lần xuất hiện |
12 |
15 |
14 |
18 |
10 |
11 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt chấm là số lẻ là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Đáp án Đề số 03
Câu 1. Các cặp phân số bằng nhau là:
A. và ;
B. và ;
C. và ;
D. và .
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có .
Câu 2. Phân số nào là phân số thập phân:
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Phân số thập phân là
Câu 3. Phân số nhỏ nhất trong các phân số là:
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có .
Do đó
Vậy phân số nhỏ nhất là
Câu 4. Cho . Số x thích hợp là:
A. 18;
B. – 18;
C. 4;
D. – 4.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Có nên (– 2).x = 12.3
Suy ra
x = – 18.
Vậy x = – 18.
Câu 5. Giá trị của x trong phép tính 3.x + 25%.x = 0,75 là:
A.
B.
C. 3;
D. 7.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Vì: 3.x + 25%.x = 0,75
Vậy
Câu 6. Lớp 6A có 36 học sinh. Trong đó có 25% số học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi. Số học sinh giỏi là:
A. 9;
B. 4;
C. 6;
D. 11.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Số học sinh giỏi của lớp 6A là: (học sinh).
Câu 7. Tại một cửa hàng, một chú gấu bông có giá 300 000 đồng. Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi, cửa hàng thực hiện giảm giá 45% các mặt hàng. Hỏi giá bán của chú gấu bông sau khi đã giảm là bao nhiêu?
A. 135 000 đồng;
B. 235 000 đồng;
C. 155 000 đồng;
D. 165 000 đồng.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Số tiền được giảm khi mua chú gấu bông là: 300 000 . 45% = 135 000 (đồng).
Số tiền phải trả khi mua chú gấu bông là: 300 000 – 135 000 = 165 000 (đồng).
Câu 8. Viết hỗn số dưới dạng số thập phân (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
A. 3,1;
B. 3,14;
C. 3,15;
D. 3,2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có
Vì số 3,1428…có chữ số thập phân thứ hai là 4 < 5 nên khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ta được 3,1.
Câu 9. Diện tích đất trồng trọt của một xã là khoảng 81,5 ha. Vụ hè thu năm nay, xã này dự định dùng diện tích này để trồng lúa. Tính diện tích trồng lúa vụ thu hè của xã (làm tròn kết quả chữ số thập phân thứ ba):
A. 58,214 ha;
B. 58,210 ha;
C. 58,215 ha;
D. 58,220 ha.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Diện tích trồng lúa vụ thu hè của xã là: (ha)
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được kết quả là 58,214 (ha).
Câu 10: Sau một thời gian gửi tiết kiệm, người gửi đi rút tiền và nhận được 320 000 đồng tiền lãi. Biết rằng số lãi bằng số tiền gửi tiết kiệm. Tổng số tiền người đó nhận được là:
A. 8 000 000 đồng;
B. 8 320 000 đồng;
C. 7 680 000 đồng;
D. 2 400 000 đồng.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Vì số tiền lãi bằng số tiền gửi tiết kiệm nên số tiền tiết kiệm là:
(đồng)
Tổng số tiền người đó nhận được là:
8 000 000 + 320 000 = 8 320 000 (đồng)
Câu 11. Trong chương trình khuyến mại giảm giá 20%, hộp sữa bột có giá là 840 000 đồng. Như vậy khi mua một hộp sữa với giá niêm yết người mua cần phải trả số tiền là:
A. 168 000 đồng;
B. 672 000 đồng;
C. 4 200 000 đồng;
D. 1 050 000 đồng.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Khi giảm 20% thì giá của hộp sữa là 840 000 đồng nên người mua đã phải trả 80% giá niêm yết của hộp sữa.
Vậy giá niêm yết của hộp sữa là: 840 000 : 80% = 1 050 000 (đồng).
Vậy giá niêm yết của hộp sữa là: 1 050 000 (đồng).
Câu 12. Tỉ số phần trăm của 0,3 tạ và 50 kg là:
A. 60%;
B. 600%;
C. 6%;
D. 0,6%.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Vì 0,3 tạ = 30 kg nên tỉ số phần trăm của 0,3 tạ và 50 kg là: .
Vậy tỉ số phần trăm của 0,3 tạ và 50 kg là 60%.
Câu 13. Kết quả của phép tính (–14,3) : (–2,5) là:
A. –57,2;
B. –5,72;
C. 5,72 .
D. 57,2 .
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
(–14,3) : (–2,5) = 5,72.
Câu 14. Giá trị của x thoả mãn là :
A. 0,0786;
B. 0,786;
C. –0,768;
D. –0,0768.
Huớng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
x = –0,0768.
Vậy x = –0,0768.
Câu 15. Kết quả của phép tính (–4,44 + 60 – 5,56) : (1,2 – 0,8) là:
A. –152;
B. –125;
C. 152;
D. 125.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
(–4,44 + 60 – 5,56) : (1,2 – 0,8)
= [60 + (– 4,44 – 5,56)] : 0,4
= [60 + (–10)] : 0,4
= 50 : 0,4
= 125.
Câu 16. Tính hợp lí biểu thức được kết quả là:
A. ;
B. ;
C. – 1;
D. 1.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
= – 1.
Câu 17. Kết quả của phép tính là:
A. 1;
B. 2;
C. 0;
D. 4.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Ta thấy:
Câu 18. So sánh với
A. a > b;
B. a ≥ b;
C. a < b;
D. a = b.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
+) Ta có:
Suy ra ;
Ta có:
Suy ra
Vì 26 < 2022 nên hay 1 – a > 1 – b
Do đó a < b.
Câu 19. Biết tỉ số phần trăm của nước trong dưa chuột là 92,8%. Lượng nước trong 10 kg dưa chuột là:
A. 12,88 kg;
B. 9,28 kg;
C. 10,76 kg;
D. 3,8 kg.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có lượng nước có trong 10 kg dưa chuột là:
10. 92,8% = 9,28 kg.
Câu 20. Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng (mỗi hình là một từ)?
A. Hình 1;
B. Hình 2;
C. Hình 3;
D. Hình 4.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Trừ hình 4 ra, các hình còn lại đều có trục đối xứng.
Câu 21. Trong các hình sau, điểm O là tâm đối xứng của hình nào?
A. Hình a, b, c;
B. Hình a, b;
C. Hình c, d;
D. Hình a, c.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Trong các hình trên, Hình a và c có tâm đối xứng là điểm O.
Câu 22. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Chữ cái in hoa I có một tâm đối xứng;
B. Tam giác đều có một tâm đối xứng;
C. Đường tròn có tâm là tâm đối xứng;
D. Hình bình hành nhận giao điểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Tam giác đều không có tâm đối xứng.
Câu 23. Cho hình vẽ dưới đây. Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Dựa vào hình vẽ, ta thấy có các cặp đường thẳng song song và KM và QO, KQ và MO; KT và SO; KS và TO.
Vậy có tất cả 4 cặp đường thẳng song song.
Câu 24. Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Có 6 đoạn thẳng là OA; OB; OC; OD; AB; CD.
Câu 25. Cho AB = 2 cm và D là trung điểm. Vẽ điểm E sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng ED. Khi đó độ dài của đoạn thẳng ED là:
A. 1 cm;
B. 2 cm;
C. 3 cm;
D. 4 cm.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Vì D là trung điểm của AB nên cm.
B là trung điểm của ED nên
Suy ra ED = 2.DB.
Do đó ED = 2.DB = 2.1 = 2 cm.
Câu 26. Cho tam giác BDN, trên cạnh BN lấy điểm M khác hai điểm B và N. Các góc nhận tia DB làm cạnh là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Các góc nhận tia DB làm cạnh là: .
Câu 27. Biết khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng hồ là 30°. Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 7 giờ là:
A. 30°;
B. 70°;
C. 150°;
D. 180°.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Tại thời điểm 7 giờ, góc giữa kim phút và kim giờ là (12 – 7).30° = 150°.
Câu 28. Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng?
A. Hình Quốc huy Việt Nam;
B. Hình Huy hiệu Đội TNTP HCM;
C. Hình Huy hiệu Đoàn TNCS HCM;
D. Hình lá cờ Tổ quốc Việt Nam.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Hình Huy hiệu Đoàn TNCS HCM là hình không có trục đối xứng.
Câu 29. Đường thẳng a chứa những điểm nào?
A. M và N;
B. M và S;
C. N và S;
D. M, N và S.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Đường thẳng a chứa các điểm M và S.
Câu 30. Khẳng định đúng là
A. Góc có số đo 120° là góc vuông;
B. Góc có số đo 80° là góc tù;
C. Góc có số đo 100° là góc nhọn;
D. Góc có số đo 140° là góc tù.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Góc có số đo 140° > 90° là góc tù.
Câu 31. Có bao nhiêu biển báo giao thông dưới đây có tâm đối xứng?
A. 1 biển báo;
B. 2 biển báo;
C. 3 biển báo;
D. 4 biển báo.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Hình d không có tâm đối xứng. Do đó có 3 biển báo có tâm đối xứng.
Câu 32. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra tùy thuộc vào kết quả của phép thử nghiệm đó.
B. Một sự kiện có thể xảy ra không tùy thuộc vào kết quả của phép thử nghiệm đó.
C. Một sự kiện đồng thời có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra trong phép thử nghiệm đó.
D. Một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra không tùy thuộc vào kết quả của phép thử nghiệm đó.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Khi thực hiện phép thử nghiệm thì một sự kiện có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra tùy thuộc vào kết quả của phép thử nghiệm đó.
Câu 33. Cuối tuần, Tuấn được bố mẹ cho phép đến nhà Khang chơi nhưng con đường Tuấn thường đi đang sửa chữa nên Tuấn phải đi đường khác. Giữa đường có 4 ngã rẽ, nhưng chỉ có một ngã dẫn đến nhà Khang, Tuấn không nhớ cần rẽ ngã nào. Có mấy kết quả có thể khi Tuấn chọn ngã rẽ? Liệt kê.
A. 2 kết quả: đến được nhà Khang, không đến được nhà Khang.
B. 3 kết quả: đến được nhà Khang, không đến được nhà Khang, đi xa hơn để đến nhà Khang.
C. 4 kết quả: đến được nhà Khang, không đến được nhà Khang, đi xa hơn để đến nhà Khang, bị lạc đường.
D. Tất cả đều sai.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Vì trong 4 ngã rẽ, chỉ có 1 ngã rẽ dẫn đến nhà Khang, 3 ngã rẽ còn lại đều không đến được nhà Khang nên chỉ có 2 kết quả có thể là: đến được nhà Khang và không đến được nhà Khang.
Câu 34. Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 6A được cho bởi bảng sau:
Điểm |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số học sinh |
0 |
0 |
0 |
2 |
1 |
8 |
8 |
9 |
5 |
6 |
1 |
Số học sinh đạt điểm 8, điểm 9 và điểm 10 là:
A. 1;
B. 6;
C. 7;
D. 12.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Số học sinh đạt điểm 8, điểm 9 và điểm 10 là: 5 + 6 +1 = 12 (học sinh).
Câu 35. Kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 6A được cho bởi bảng sau:
Điểm |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Số học sinh |
0 |
0 |
0 |
2 |
1 |
8 |
8 |
9 |
5 |
6 |
1 |
Số học sinh đạt điểm dưới 5 là:
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 11.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Số học sinh đạt điểm dưới 5 là: 0 + 0 + 0 + 2 + 1 = 3 (học sinh).
Câu 36. Gieo một con xúc xắc, sự kiện “số chấm xuất hiện là số nguyên tố” xảy ra khi số chấm trên con xúc xắc là bao nhiêu? Chọn câu sai:
A. 2;
B. 2; 5;
C. 1; 4; 6;
D. 2; 3; 5.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Sự kiện “số chấm xuất hiện là số nguyên tố” xảy ra tức là xuất hiện một trong các số 2; 3; 5.
Câu 37. Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ:
A. 0 đến 1;
B. 1 đến 10;
C. 0 đến 10;
D. 0 đến 100.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Khi thực hiện phép thực nghiệm, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Khả năng xảy ra của một sự kiện được thể hiện bằng một con số từ 0 đến 1.
Câu 38. Bạn Nam gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp thì thấy mặt 6 chấm xuất hiện 3 lần. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: B
Tổng số lần thực hiện hoạt động gieo xúc xắc là 20, số lần mặt 6 chấm xuất hiện là 3 lần.
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: .
Câu 39. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho bởi bảng sau:
7 |
8 |
9 |
9 |
8 |
10 |
10 |
9 |
8 |
10 |
8 |
8 |
9 |
10 |
10 |
7 |
6 |
6 |
9 |
9 |
Xác suất thực nghiệm để xạ thủ bắn được 10 điểm là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Tổng số lần xạ thủ bắn mũi tên vào bia là 20, số lần xạ thủ bắn được 10 điểm là 5 lần.
Xác suất thực nghiệm để xạ thủ bắn được 10 điểm là: .
Câu 40. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 80 lần ta được kết quả như sau:
Mặt |
1 chấm |
2 chấm |
3 chấm |
4 chấm |
5 chấm |
6 chấm |
Số lần xuất hiện |
12 |
15 |
14 |
18 |
10 |
11 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt chấm là số lẻ là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Các mặt có số chấm là số lẻ của con xúc xắc là mặt 1 chấm, mặt 3 chấm và mặt 5 chấm.
Tổng số lần thực hiện gieo con xúc xắc 6 mặt là:
12 + 15 + 14 + 18 + 10 + 11 = 80 (lần)
Số lần xuất hiện mặt 1 chấm, 3 chấm, 5 chấm là: 12 +14 +10 = 36 (lần).
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được các mặt chấm là số lẻ là:
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được các mặt chấm là số lẻ là:
Lưu trữ: Đề thi Hóa học lớp 10 Giữa kì 1 sách cũ
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm).
Câu 1 : Mẫu chung nhỏ nhất của các phân số là:
Câu 2 : Phân số nghịch đảo của là:
Câu 3 : Trong các phân số , phân số lớn nhất là:
Câu 4 : Cho . Số x thích hợp là:
Câu 5 : Hỗn số viết dưới dạng phân số là:
Câu 6 : Nếu của x bằng 24 thì giá trị của x bằng:
Câu 7 : Tỉ số phần trăm của của 49 và 50 là:
Câu 8 : Kết quả của phép chia hai phân số là:
Câu 9 : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia:
A. trùng nhau
B. nằm trên một đường thẳng
C. chung gốc
D. đối nhau
Câu 10 : Cho kề bù với . Nếu thì có số đo là:
Câu 11 : Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi:
Câu 12 : Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A và B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM. Trong ba tia ấy, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
A. OA
B. OB
C. OM
D. AB
B. Phần tự luận (7,0 đ)
Bài 1 (1,5 điểm) : Thực hiện phép tính:
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x biết:
Bài 3 (1,0 điểm) : Lớp 6A có 40 học sinh. Điểm tổng kết học kỳ 1 môn Toán của lớp 6A có số bạn xếp loại Giỏi; số bạn xếp loại Khá, còn lại là Trung Bình, không có bạn nào xếp loại yếu, kém.
a. Tính số học sinh xếp loại Giỏi; Khá; Trung Bình môn Toán của lớp 6A.
b. Tính tỉ số % của học sinh xếp loại Trung Bình so với tổng số học sinh của cả lớp?
Bài 4 (2,0 điểm) : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ax, vẽ hai tia Ay và Az sao cho và .
a. Tính
b. Vẽ tia At là tia phân giác của . Chứng minh: là góc vuông.
Bài 4 (1,0 điểm) : Tìm các số x, y biết: với x, y là số nguyên khác không
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1 : Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):
Bài 2 : Tìm x , biết:
Bài 3 : Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là 60m, chiều rộng bằng chiều dài.
a) Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật.
b) Người ta lấy một phần đất để trồng hoa. Biết diện tích trồng hoa là . Tính diện tích trồng hoa.
c) Phần diện tích còn lại người ta trồng cây ăn quả. Hỏi diện tích trồng hoa bằng bao nhiêu phần trăm diện tích trồng cây ăn quả.
Bài 4 : Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy kẻ hai tia Oz và Ot sao cho .
a) Tính số đo góc xOt.
b) Trong ba tia Ot, Ox và Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
c) Chứng tỏ rằng tia Oz là tia phân giác của góc xOt.
Bài 5 : Tìm các số tự nhiên a,b (a ≠ 0) thỏa mãn:
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Học kì 2
Năm học 2024 - 2025
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Chọn đáp án đúng
Câu 1 : Cho hai góc kề bù, trong dó có một góc bằng 350 . Số đo góc còn lại là:
A. 550
B. 1550
C. 1250
D. 1450
Câu 2 : Kết quả của phép trừ là:
Câu 3 : Tia Oy là tia phân giác của góc xOz khi:
Câu 4 : Biết . Số x bằng:
A. 810
B. 4
C. -10
D. 10
Câu 5 : Phân số nào sau đây là tối giản?
Câu 6 : Phân số bằng phân số là:
Câu 7 : Kết quả của phép chia là:
Câu 8 : Viết hỗn số dưới dạng phân số là:
Câu 9 : Phân số tối giản của phân số là :
Câu 10 : Đổi số thập phân 0,08 ra phân số thập phân đ¬ược:
Câu 11 : Trong các biểu thức sau biểu thức nào bằng 2?
A. 24 : (-2)3
B. 24 : 23
C. (-2)4.(-2)3
D. 22 : 23
Câu 12 : Góc có số đo 920 là góc:
A. Góc tù
B. Góc nhọn
C. Góc bẹt
D. Góc vuông
Câu 13 : Khánh có 45 cái kẹo. Khánh cho Linh số kẹo của mình. Hỏi Khánh cho Linh bao nhiêu cái kẹo?
A. 30 cái
B. 36 cái
C. 40 cái
D. 18 cái
Câu 14 : của 56 bằng
A. 168
B. 192
C. 200
D. 208
Câu 15 : Phân số viết dưới dạng số thập phân là:
A. 2,5
B. 5,2
C. 0,4
D. 0,04
Câu 16 : Hai góc phụ nhau là hai góc có số đo
A. 450
B. 900
C. 600
D. 1800
II – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm) : Thực hiện phép tính:
Câu 2 (1,5 điểm) : Tìm x, biết:
Câu 3 (1,0 điểm) : Khối 6 của một trường có 96 học sinh xếp loại học lực gồm 4 loại: Giỏi, khá, trung bình, yếu. Trong đó số học sinh giỏi, 25% số học sinh khá, số học sinh trung bình, số học sinh còn lại là yếu. Tính số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu của khối 6.
Câu 4 (2,0 điểm) : ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
a) Tính số đo góc ?
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc không? Vì sao?
c) Vẽ Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo góc ?
Câu 5 (0,5 điểm) : Tìm n ∈ Z để có giá trị nguyên
Xem thêm các đề thi môn Toán lớp 6 chọn lọc, cực hay khác:
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 6 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 6
- Giáo án Toán 6
- Giáo án Tiếng Anh 6
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6
- Giáo án Lịch Sử 6
- Giáo án Địa Lí 6
- Giáo án GDCD 6
- Giáo án Tin học 6
- Giáo án Công nghệ 6
- Giáo án HĐTN 6
- Giáo án Âm nhạc 6
- Giáo án Vật Lí 6
- Giáo án Sinh học 6
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi Toán 6 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 6
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 năm 2024 (có lời giải)
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6
- Bộ Đề thi Tiếng Anh 6 (có đáp án)
- Bộ Đề thi Khoa học tự nhiên 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 6 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 6 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 6 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 6 (có đáp án)
- Đề thi Toán Kangaroo cấp độ 3 (Lớp 5, 6)