Đề cương ôn tập Tiếng Việt lớp 4 Học kì 1 Cánh diều (có lời giải)
Với Đề cương ôn tập Tiếng Việt lớp 4 Học kì 1 Cánh diều năm 2024 sẽ tóm tắt và tổng hợp kiến thức cần ôn tập chuẩn bị cho bài thi Cuối kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4. Bên cạnh đó là 10 đề thi Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều chọn lọc, có đáp án giúp học sinh ôn luyện đạt điểm cao trong bài thi Cuối Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4.
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề cương Cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Kiến thức ôn tập Tiếng Việt lớp 4 Học kì 1 Cánh diều
A. PHẠM VI KIẾN THỨC ÔN TẬP
I. PHẦN ĐỌC
1. ĐỌC THÀNH TIẾNG
- Các em hãy luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng các bài thơ từ tuần 10 đến tuần 17.
- Yêu cầu phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 70 - 80 tiếng/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
* Chủ điểm: Ước mơ của em
- Ở Vương quốc Tương Lai: Công xưởng Xanh
Câu hỏi: Vì sao nơi diễn ra câu chuyện trong vở kịch được gọi là Vương quốc Tương Lai?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Ở Vương quốc Tương Lai: Khu vườn kì diệu
Câu hỏi: Những loại hoa quả ở khu vườn kì diệu nói lên ước mơ gì về Trái Đất trong tương lai?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Nếu chúng mình có phép lạ
Câu hỏi: Các bạn nhỏ trong bài thơ ước những gì nếu có phép lạ?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Theo đuổi ước mơ
Câu hỏi: Ca-tơ-rin đã đóng góp vào thành công của các chuyến bay lên Mặt Trăng như thế nào?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
* Chủ điểm: Họ hàng, làng xóm
- Người cô của bé Hương
Câu hỏi: Vì sao Hương lúng túng khi các bạn hỏi về cô Thu?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Kỉ niệm xưa
Câu hỏi: Khung cảnh ngôi nhà xưa của ông bà nội được miêu tả như thế nào?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Mảnh sân chung
Câu hỏi: Ý nghĩa (chủ đề) của câu chuyện này là gì?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Anh đom đóm
Câu hỏi: Tác giả dựa vào đặc tính nào của loài đom đóm để xây dựng nên nhân vật anh đom đóm trong bài thơ?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
* Chủ điểm: Người ta là hoa đất
- Ông Yết Kiêu
Câu hỏi: Theo em, vì sao tác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thường như vậy?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Nhà bác học của đồng ruộng
Câu hỏi: Theo em, nhờ đâu ông Lương Định Của có được những cống hiến lớn cho đất nước như vậy?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Ba nàng công chúa
Câu hỏi: Kết thúc câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Tôn vinh sáng tạo
Câu hỏi: Những sáng tạo nêu trong bài đọc thể hiện điều gì về người Việt Nam?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
* Chủ điểm: Tài sản vô giá
- Đón Thần Mặt Trời:
Câu hỏi: Khi bị phú ông trách, cậu bé đã giải thích thế nào?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Để học tập tốt
Câu hỏi: Vì sao bài đọc được đặt tên là “Để học tập tốt"?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Chọn đường
Câu hỏi: Chi tiết nào cho thấy ông quyết tâm đi theo con đường mình đã chọn?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Buổi sáng đi học
Câu hỏi: Em có cảm nghĩ gì về bạn nhỏ trong bài thơ?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
2. ĐỌC - HIỂU:
* Bài đọc 1:
ĐÔI TAI XẤU XÍ
Nhà Thỏ Nâu ở giữa làng, cách khá xa cánh đồng bắp cải, nơi các bạn thỏ hay tới để chơi đùa. Thỏ Nâu ít tới đó vì ngượng với các bạn về đôi tai vừa to vừa dài của mình. Các bạn thường trêu đôi tai Thỏ Nâu trông giống như hai cái lá bắp cải vậy. Cứ mỗi khi soi gương thấy đôi tai của mình là Thỏ Nâu chỉ muốn khóc... Thấy vậy, Thỏ bố nói:
- Không sao đâu, con trai ạ! Rồi con sẽ thấy đôi tai của mình rất đẹp và tiện lợi.
Một buổi chiều, Thỏ Nâu ra cánh đồng bắp cải chơi cùng Thỏ Xám, Thỏ Bông. Mải vui chơi nên trời tối lúc nào các bạn Thỏ cũng không hay biết. Vì thế, các chú Thỏ không tìm được đường về nhà nữa. Cả ba chú Thỏ sợ hãi òa lên khóc... Chợt Thỏ Nâu ngừng khóc và nói: “Các cậu có nghe thấy tiếng gì không?”
- Không! Thế cậu nghe thấy gì? - Tiếng bố tớ gọi...
- Nhưng chúng tớ chẳng nghe thấy gì cả...
Bằng đôi tai nhạy bén, Thỏ Nâu đã nghe được tiếng bố mình gọi và từ tiếng gọi ấy Thỏ Nâu đã tìm được đường và đưa các bạn về nhà. Cũng từ đó, Thỏ Nâu mới thấy lời bố nói đúng. Các bạn cũng không còn trêu Thỏ Nâu nữa. Đôi tai của Thỏ Nâu thật đẹp và có ích.
Sưu tầm
................................
................................
................................
Đề thi Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều (10 đề)
B. ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ 1 TIẾNG VIỆT 4 CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho học sinh đọc đoạn văn bản “Chọn đường” - trang 123 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 (Cánh diều). Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, HS trả lời câu hỏi: Vì sao Tuệ Tĩnh quyết định chọn con đường làm thuốc.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
TIẾNG SÁO DIỀU
Không biết tự bao giờ, mùa hạ đã in đậm trong tôi. Đó là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.
Mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần cũng là lúc tụi trẻ chúng tôi ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ. Xếp lại những lo toan bài vở, chúng tôi đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng. Thả điều trong buổi chiều lộng gió, được lắng nghe tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng reo hò của bọn trẻ. Chẳng có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào có thể so sánh nổi bản nhạc ấy của đồng quê. Tiếng sáo ấy trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những tâm hồn đi tìm về kí ức tuổi thơ.
Tôi xa cánh điều tuổi thơ đã khá lâu.. Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
Một mùa hè lại đến. Tôi khoác ba lộ về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã. Tôi bắt gặp hình ảnh những cậu bé đang mải mê với nan tre uốn cánh diều giống tôi ngày trước. Bất chợt, tiếng sáo diều vút lên ngân nga trên cánh đồng yên ả khiến tôi sững người. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo ấy... Ôi. sáo diều... có lẽ sẽ theo tôi suốt cả cuộc đời này...
Nguyễn Anh Tuấn
Câu 1. Màu hạ trong tâm trí của tác giả là mùa như thế nào? (0,5 điểm)
A. Đó là mùa của những loại trái cây thơm, ngon.
B. Đó là mùa của tiếng hát ru mỗi buổi trưa hè
C. Đó là mùa với những kỉ niệm chơi đùa cũng các bạn trên cánh đồng lộng gió
D. Đó là mùa của những cánh diều no gió, của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.
Câu 2. Tiếng sáo và tiếng hò reo của bọn trẻ gợi cho tác giả nhớ về điều gì? (0,5 điểm)
A. Thể hiện tình yêu của tác giả với âm thanh của tiếng sáo
B. Thể hiện niềm yêu thích của tác giả với đồng quê
C. Gợi cho tác giả nhớ về những kí ức của tuổi thơ
D. Gợi cho tác giả nhớ về những buổi trưa hè oi ả
Câu 3. Tác giả đã nhận ra điều gì trong tiếng sáo diều ấy? (1 điểm)
A. Tiếng sao diều chính là tiếng gọi của mùa hè.
B. Tiếng sao diều chính là tiếng gọi của tâm hồn đi tìm về kí ức tuổi thơ
C. Tiếng sáo diều sẽ theo tác giả đi suốt cả cuộc đời này
D. Tiếng sao diều chính là tiếng reo hò của bọn trẻ.
Câu 4. Câu văn nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hóa (1 điểm)
|
Chú mèo nhà em xinh đẹp và ngoan ngoãn nhất xóm |
|
Cây cối trong vườn đâm trồi nảy lộc sau một giấc ngủ đông dài |
|
Đôi bàn chân em lướt nhẹ trên con đường làng quen thuộc |
|
Trong giấc mơ em được làm mây trắng |
Câu 5. Em hãy xác định chủ ngữ trong câu văn sau (1 điểm)
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính
……………………………………………………………………………………….
Câu 6. Em cho biết các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho động từ nào? Và bổ sung ý nghĩa gì? (1 điểm)
a. Tôi sẽ về lại Việt Nam vào những ngày không xa để gặp lại những người thân yêu của tôi
……………………………………………………………………………………….
b. Tôi đang đi trên những con đường ngập tràn lá phong đỏ.
……………………………………………………………………………………….
Câu 7. Em hãy tìm các danh từ có trong đoạn văn sau và chỉ ra đâu là danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên (1 điểm)
Có những hôm trời mưa gió rất to, những con chim khác đi trú mưa. Những con nộc thua vẫn bay đi kiếm mồi hoặc đậu trên cành cao hót một mình.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (4 điểm)
RỪNG HỒI XỨ LẠNG
Những cơn gió sớm đẫm mùi hồi, từ các đồi trọc Lộc Bình xôn xao xuống, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên những hang đá Văn Lãng trên biên giới, ào xuống Cao Lộc, Chi Lăng. Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát.
Tô Hoài
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
2. Tập làm văn (6 điểm)
Em hãy viết đoạn văn về câu chuyện “Ông Yết Kiêu” và cho biết em thích câu chuyện đó ở điểm nào.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
................................
................................
................................
Xem thêm đề cương Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều hay khác:
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 4 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 4
- Giáo án Tiếng Việt lớp 4
- Giáo án Tiếng Anh lớp 4
- Giáo án Khoa học lớp 4
- Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4
- Giáo án Đạo đức lớp 4
- Giáo án Công nghệ lớp 4
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4
- Giáo án Tin học lớp 4
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Bộ đề thi Tiếng Việt lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 có đáp án
- Bài tập Tiếng Việt lớp 4 (hàng ngày)
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Toán lớp 4 (có đáp án)
- Toán Kangaroo cấp độ 2 (Lớp 3, 4)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần lớp 4 (có đáp án)
- 24 Chuyên đề Toán lớp 4 (nâng cao)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 4
- Ôn hè Toán lớp 4 lên lớp 5
- Bộ đề thi Tiếng Anh lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Lịch Sử & Địa Lí lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Đạo Đức lớp 4 (có đáp án)
- Bộ đề thi Tin học lớp 4 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học lớp 4
- Đề thi Công nghệ lớp 4