Đề kiểm tra 15 phút GDCD 11 Học kì 2 có đáp án (3 đề)
Phần dưới là danh sách Đề kiểm tra 15 phút GDCD 11 Học kì 2 có đáp án (3 đề). Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Giáo dục công dân 11.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút Học kì 2
Môn: Giáo dục công dân 11
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 1)
Câu 1: Lịch sử loài người đã trải qua mấy chế độ xã hội?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các chế độ khác nhau trong lịch sử là?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Quốc phòng.
Câu 3: Xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua các giai đoạn cơ bản từ thấp đến cao là?
A. Từ Chiếm hữu nô lệ và phong kiến.
B. Từ phong kiến và tư bản chủ nghĩa.
C. Từ tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
D. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Câu 4: Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có mấy đặc trưng cơ bản?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 5: So với các xã hội trước, xã hội chủ nghĩa là một xã hội phát triển như thế nào?
A. Ưu việt hơn, tốt đẹp hơn.
B. Toàn diện hơn.
C. Ưu việt hơn và toàn diện hơn.
D. Bình đẳng và tiến bộ hơn.
Câu 6: Nước ta đi lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ nào?
A. Chiếm hữu nô lệ.
B. Phong kiến.
C. Tư bản chủ nghĩa.
D. Cộng sản nguyên thủy.
Câu 7: Nước ta đi lên Chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào?
A. Quá độ trực tiếp.
B. Quá độ gián tiếp.
C. Từ quá độ trực tiếp đến quá độ gián tiếp.
D. Từ quá độ gián tiếp đến quá độ trực tiếp.
Câu 8: Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra ở các kĩnh vực nào?
A. Kinh tế, chính trị.
B. Tư tưởng và văn hóa.
C. Xã hội.
D. Cả A,B,C.
Câu 9: Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau thuộc lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Tư tưởng và văn hóa.
C. Xã hội.
D. Chính trị.
Câu 10: Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng, văn hóa khác nhau thuộc lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Tư tưởng và văn hóa.
C. Xã hội.
D. Chính trị.
Câu 11: Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại mấy kiểu nhà nước?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Kiểu nhà nước nào ra đời đầu tiên trong lịch sử phát triển của xã hội loài người?
A. Cộng sản nguyên thủy.
B. Tư bản chủ nghĩa
C. Chiếm hữu nô lệ.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Câu 13: Nhà nước ra đời khi nào?
A. Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
B. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
C. Xuất hiện lao động và ngôn ngữ.
D. Cả A và B.
Câu 14: Nhà nước mang bản chất của giai cấp nào?
A. Giai cấp thống trị.
B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp địa chủ.
D. Giai cấp chủ nô.
Câu 15: Giai cấp thống trị ở các mặt nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Tư tưởng.
D. Cả A,B,C.
Câu 16: Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo được gọi là?
A. Nhà nước.
B. Nhà nước pháp quyền.
C. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
D. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 17: Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là?
A. Tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc.
B. Tính khách quan và tính chủ quan.
C. Tính nhân dân và tính giai cấp.
D. Tính dân tộc sâu sắc và tính giai cấp.
Câu 18: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mấy chức năng?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 19: Trong các chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chức năng nào giữ vai trò quan trọng nhất?
A. Đảm bảo an ninh chính trị.
B. Đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
C. Tổ chức và xây dựng.
D. Cả A,B,C.
Câu 20: Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay bao gồm?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Các tổ chức chính trị - xã hội.
D. Cả A,B,C.
1-D | 2-A | 3-D | 4-C | 5-A | 6-A |
7-B | 8-D | 9-C | 10-B | 11-D | 12-C |
13-D | 14-A | 15-D | 16-D | 17-A | 18-A |
19-C | 20-D |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút Học kì 2
Môn: Giáo dục công dân 11
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 2)
Câu 1: Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với…Trong dấu “…” là?
A. Giai cấp thống trị.
B. Giai cấp bị trị.
C. Giai cấp công nhân.
D. Nhân dân lao động.
Câu 2: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có mấy bản chất?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3: Trong các lĩnh vực của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ trong lĩnh vực nào có ý nghĩa cơ bản?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Giáo dục.
D. Văn hóa.
Câu 4: Điểm khác biệt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với các nền dân chủ trước đó là?
A. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
B. Mang bản chất của giai cấp công nhân.
C. Nền dân chủ của nhân dân lao động.
D. Cả A,B,C.
Câu 5: Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế biểu hiện?
A. Chính sách kinh tế nhiều thành phần.
B. Công dân bình đẳng và tự do kinh doanh.
C. Làm chủ trực tiếp quá trình sản xuất.
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Dân chủ trong lĩnh vực chính trị biểu hiện?
A. Viết báo bày tỏ quan điểm về chính sách kinh tế.
B. Bầu cử Hội đồng nhân dân.
C. Biểu quyết các vấn đề lớn của đất nước.
D. Cả A,B,C.
Câu 7: Sơn Tùng là tác giả của bài hát “Cơn mưa ngang qua”. Điều đó thể hiện tính dân chủ trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.
Câu 8: Chị B nghỉ chế độ thai sản theo Luật lao động là 6 tháng tuổi, việc làm đó thể hiện dân chủ trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Xã hội.
Câu 9: Các hình thức cơ bản của dân chủ là?
A. Dân chủ trực tiếp.
B. Dân chủ gián tiếp.
C. Dân chủ khách quan.
D. Cả A và B.
Câu 10: Các hình thức của dân chủ trực tiếp là?
A. Trưng cầu dân ý.
B. Thực hiện sáng kiến pháp luật.
C. Thực hiện các quy ước, hương ước.
D. Cả A,B,C.
Câu 11: Thách thức của tình hình dân số nước ta là?
A. Quy mô dân số lớn.
B. Tốc độ dân số còn tăng nhanh.
C. Giảm sinh chưa vững chắc.
D. Cả A,B,C.
Câu 12: Mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm là?
A. Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ.
B. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật.
C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có.
D. Mở rộng thị trường lao động.
Câu 13: Phương hướng của chính sách giải quyết việc làm là?
A. Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ.
B. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật.
C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có.
D. Cả A,B,C.
Câu 14: Vai trò của chính sách giải quyết việc làm đối với sự phát triển kinh tế là?
A. Yếu tố quyết định.
B. Yếu tố cơ bản.
C. Yếu tố quan trọng.
D. Yếu tố không cơ bản.
Câu 15: Mục tiêu của chính sách dân số là?
A. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí
B. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục
C. Nâng cao hiểu biết của người dân
D. Giảm tốc độ gia tăng dân số.
Câu 16: Phương hướng của chính sách dân số là?
A. Giảm tốc độ gia tăng dân số.
B. Ổn định quy mô, cơ cấu dân số, phân bố dân cư hợp lí.
C. Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát huy nguồn lực cho đất nước.
D. Nâng cao hiểu biết của người dân.
Câu 17: Sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số gọi là?
A. Chất lượng dân số.
B. Phân bố dân cư.
C. Quy mô dân số.
D. Cơ cấu dân số.
Câu 18: Số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định gọi là?
A. Chất lượng dân số.
B. Phân bố dân cư.
C. Quy mô dân số.
D. Cơ cấu dân số.
Câu 19: Chỉ số phát triển con người viết tắt là?
A. HDI.
B. IQ.
C. AQ.
D. EQ
Câu 20: Sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính gọi là?
A. Chất lượng dân số.
B. Phân bố dân cư.
C. Quy mô dân số.
D. Cơ cấu dân số.
1-A | 2-D | 3-A | 4-D | 5-D | 6-D |
7-C | 8-D | 9-D | 10-D | 11-D | 12-D |
13-D | 14-A | 15-D | 16-D | 17-A | 18-C |
19-A | 20-B |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút Học kì 2
Môn: Giáo dục công dân 11
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 3)
Câu 1: Ngày Môi trường thế giới là?
A. 5/6.
B. 7/6.
C. 6/5.
D. 6/7.
Câu 2: Đặc điểm nguồn tài nguyên nước ta là?
A. Phong phú và đa dạng.
B. Sử dụng hợp lí.
C. Sử dụng có hiệu quả.
D. Cả A,B,C.
Câu 3: Điều đáng lo ngại về tài nguyên thiên nhiên nước ta hiện nay là?
A. Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.
B. Chất lượng đất suy giảm.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Cả A,B,C.
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tài nguyên thiên nhiên bị phá hủy là?
A. Do tác động tiêu cực của con người.
B. Do thời tiết khắc nghiệt.
C. Do mưa dông, lốc xoáy.
D. Cả A,B,C.
Câu 5: Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là?
A. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
B. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
C. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải
D. Từng bước nâng cao chất lượng môi trường.
Câu 6: Phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là?
A. Sử dụng hợp lý tài nguyên.
B. Bảo tồn đa dạng sinh học.
C. Từng bước nâng cao chất lượng môi trường.
D. Tăng cường công tác, quản lý của nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương.
Câu 7: Các hoạt động bảo vệ môi trường là?
A. Trồng cây xanh.
B. Vệ sinh môi trường tại các khu dân cư.
C. Phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên.
D. Cả A,B,C.
Câu 8: Các hoạt động phá hoại môi trường là?
A. Tiêu diệt động vật quý hiếm.
B. Xả rác ra môi trường.
C. Chặt rừng lấy gỗ.
D. Cả A,B,C.
Câu 9: Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật được gọi là?
A. Môi trường.
B. Tự nhiên.
C. Thiên nhiên.
D. Cả A,B,C.
Câu 10: Sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật được gọi là?
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Suy thoái môi trường.
C. Sự cố môi trường.
D. Phá hủy môi trường.
Câu 11: Nhiệm vụ của giáo dục là?
A. Nâng cao dân trí.
B. Đài tạo nhân lực.
C. Bồi dưỡng nhân tài.
D. Cả A,B,C.
Câu 12: Để thực hiện nhiệm vụ của giáo dục, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta cần phát triển theo mấy phương hướng?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 13: Thực hiện công bằng trong giáo dục mang ý nghĩa ?
A. Nhân văn.
B. Nhân đạo.
C. Tôn sư trọng đạo.
D. Cả A,B,C.
Câu 14: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo của nước ta hiện nay là ai?
A. Ông Phạm Bình Minh.
B. Ông Phùng Xuân Nhạ.
C. Bà Phạm Kim Tiến.
D. Bà Tòng Thị Phóng.
Câu 15: Nâng cao trình độ quản lý, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ thuộc nội dung?
A. Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ.
B. Phương hướng cở bản để phát triển khoa học và công nghệ.
C. Mục tiêu của khoa học và công nghệ.
D. Ý nghĩa của khoa học và công nghệ.
Câu 16: Hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy dược gọi là?
A. Khoa học.
B. Công nghệ.
C. Tri thức.
D. Khoa học và công nghệ.
Câu 17: Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân tài thuộc phương hướng nào trong phát triển khoa học và công nghệ?
A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ.
B. Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ.
C. Xây dựng tiềm lực cho khoa học và công nghệ.
D. Tập trug vào các nhiệm vụ trọng tâm.
Câu 18: Nhiệm vụ của văn hóa là?
A. Xây dựng nên văn hóa tiên tiến.
B. Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện.
D. Cả A,B,C.
Câu 19: Để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta cần phát triển theo mấy phương hướng?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 20: Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ở nước ta hiện nay là ai?
A. Ông Phạm Bình Minh.
B. Ông Chu Ngọc Anh.
C. Bà Phạm Kim Tiến.
D. Ông Vũ Đức Đam.
1-A | 2-D | 3-D | 4-A | 5-D | 6-D |
7-D | 8-D | 9-A | 10-A | 11-D | 12-D |
13-A | 14-B | 15-A | 16-A | 17-B | 18-D |
19-B | 20-B |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút Học kì 2
Môn: Giáo dục công dân 11
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 4)
Câu 1: Ngày hội quốc phòng toàn dân là ngày nào?
A. 22/12
B. 30/4.
C. 01/5.
D. 30/10.
Câu 2: Quốc phòng và an ninh có vai trò đối với đất nước là?
A. Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
B. Quan trọng trong việc giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
C. Tiền đề trong việc giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
D. Cơ sở trong việc giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Câu 3: Bảo vệ Tổ quốc có lực lượng nòng cốt là?
A. Quân đội nhân dân.
B. Công an nhân dân.
C. Chính quyền địa phương.
D. Cả A và B.
Câu 4: Bảo vệ Tổ quốc là …. thường của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Trong dấu “…” là?
A. Nhiệm vụ.
B. Nhiệm vụ quan trọng.
C. Nhiệm vụ trọng yếu.
D. Nghĩa vụ.
Câu 5: Ngày thành lập Công an nhân dân là?
A. 20/7.
B. 25/8.
C. 19/8.
D. 20/8.
Câu 6: Yếu tố quyết định tạo nên sức mạnh trong công cuộc xây dựng và bỏa vệ Tổ quốc là?
A. Sức mạnh thời đại.
B. Sức mạnh dân tộc.
C. Sức mạnh khách quan.
D. Sức mạnh chủ quan.
Câu 7: Sức mạnh thời đại bao gồm?
A. Sức mạnh của khoa học và công nghệ.
B. Sức mạnh của các lực lượng tiến bộ.
C. Sức mạnh của cách mạng trên thế giới.
D. Cả A,B,C.
Câu 8: Lực lượng quốc phòng toàn dân bao gồm?
A. Con người.
B. Phương tiện vật chất.
C. Khả năng khác của dân tộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 9: Sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là?
A. Tuyệt đối.
B. Trực tiếp.
C. Tác động một phần.
D. Cả A và B.
Câu 10: Để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc cần phải thực hiện mấy phương hướng cơ bản?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 11: Mục tiêu đối ngoại của nước ta hiện nay là?
A. Hợp tác cùng phát triển.
B. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi.
C. Hữu nghị, hợp tác.
D. Vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
Câu 12: Phương châm chỉ đạo các hoạt động ngoại giao của nước ta hiện nay là?
A. Hợp tác cùng phát triển.
B. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi.
C. Hữu nghị, hợp tác.
D. Vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
Câu 13: Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nước ta hiện nay là?
A. Giữ vững môi trường hòa bình
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
C. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Cả A,B,C.
Câu 14: Chính sách ngoại giao có mấy nguyên tắc?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 15: Chính sách ngoại giao nước ta có mấy phương hướng cơ bản ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 16: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước ta hiện nay là ai?
A. Ông Phạm Bình Minh.
B. Ông Phùng Xuân Nhạ.
C. Bà Phạm Kim Tiến.
D. Bà Tòng Thị Phóng.
Câu 17: Cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật. Đây là cơ quan nào?
A. Bộ Ngoại giao.
B. Bộ Nội vụ.
C. Bộ Ngoại vụ.
D. Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Câu 18: Bộ Ngoại giao được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 28/8/1945.
B. 27/8/1945.
C. 26/8/1945.
D. 25/5/1945.
Câu 19: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đầu tiên của nước ta là ai?
A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
B. Trường Chinh.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Lê Hồng Phong.
Câu 20: Các hình thức hợp tác là?
A. Đơn phương.
B. Song phương.
C. Đa phương.
D. Cả A,B.
1-A | 2-A | 3-D | 4-C | 5-C | 6-B |
7-D | 8-D | 9-D | 10-C | 11-D | 12-D |
13-D | 14-A | 15-D | 16-A | 17-A | 18-A |
19-C | 20-D |
Xem thêm các đề thi GDCD 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Đề kiểm tra 15 phút GDCD 11 Học kì 1 có đáp án (3 đề)
- Đề thi GDCD 11 Giữa học kì 1 có đáp án (3 đề)
- Đề thi Học kì 1 GDCD 11 có đáp án (3 đề)
- Đề thi GDCD 11 Giữa học kì 2 có đáp án (3 đề)
- Đề thi Học kì 2 GDCD 11 có đáp án (3 đề)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)