Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 (có đáp án): Phương trình đường tròn (phần 1)
Câu 1: Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 2x - 8y + 8 = 0. Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
A. I(2;-8),R=2√2
B. I(1;-4),R=3
C. I(-1;4),R=3
D. I(1;-4),R=2√2
Đáp án C
Chú ý: Khi học sinh không nhớ công thức của tâm và bán kính thì cần biến đổi phương trình đường tròn ở dạng tổng quát về dạng chính tắc
x2 + y2 + 2x - 8y + 8 = 0 ⟺ (x + 1)2 + (y - 4)2 = 9
Từ đó có thông tin về tâm và bán kính của đường tròn.
Các phương án A, B, D là các sai lầm thường gặp của học sinh.
Câu 2: Điều kiện của m để phương trình
x2 + y2 + (m-3)x + (2m+1)y + 3m + 10=0
Là phương trình của một đường tròn là:
A. m ∈ (-∞;0]∫[1;+∞)
B. m ∈ (-∞;0)∫(1;+∞)
C. m ∈ (0;1)
D. m ∈ [0;1]
Đáp án B
Câu 3: Phương trình đường tròn có tâm I(3; -5) và có bán kính R = 2 là
A. x2+y2+3x-5y+2=0
B. x2+y2+6x-10y+30=0
C. x2+y2-6x+10y-4=0
D. x2+y2-6x+10y+30=0
Đáp án
Câu 4: Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 6), B(-3; 2) là
A. x2+y2+2x-8y+9=0
B. x2+y2-2x+8y+9=0
D. x2+y2+2x-8y-15=0
C. x2+y2-2x+8y-15=0
Đáp án A
Câu 5: Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(-1; 3), B(1; 4), C(3; 2) là:
Đáp án B
Chú ý. Học sinh có thể tìm tâm và bán kính trước rồi suy ra phương trình của đường tròn, tuy nhiên cách làm này dài hơn. Khi có phương trình tổng quát của đường tròn rồi thì có ngay thông tin của tâm và bán kính của đường tròn.
Câu 6: Cho đường tròn (C) có tâm nằm trên đường thẳng Δ: x + 2y – 5 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1: 3x-y+5=0 và d2: x+3y-13=0. Khi đó bán kính lớn nhất của đường tròn (C) có thể nhận là:
Đáp án
Câu 7: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2-6x+4y-12=0. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(-1; 1) là:
A. – 4x + 3y – 7 = 0
B. 4x + 3y + 1= 0
C. 3x + 4y – 1 = 0
D. 3x – 4y + 7 = 0
Đáp án D
Câu 8: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2-6x+4y-12=0 và điểm A(m; 3). Giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc đến (C) là
A. m = 2 hoặc m = 8
B. m = - 2 hoặc m = - 8
C. m = 2 hoặc m = - 8
D. m = - 2 hoặc m = 8
Đáp án D
Câu 9: Cho đường tròn (C) có phương trình (x-2)2+(y+1)2=4. Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
A. I(-2; 1), R = 4
B. I(2; -1), R = 4
C. I(2; -1), R = 2
D. I(-2; 1), R = 2
Đáp án C
Đường tròn (C) có phương trình:
(x - 2)2 + (y + 1)2 = 4
Có tâm I(2; -1) và bán kính R = 2.
Câu 10: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x-6y-3=0. Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
A. I(4; -6), R = 4
B. I(-2; 3), R = 16
C. I(-4; 6), R = 4
D. I(-2; 3), R = 4
Đáp án D
Ta có x2+y2+4x-6y-3=0 ⇔ (x+2)2+(y-3)2=16 nên đường tròn có tâm I(-2; 3) và bán kính R = 4.
Chú ý. Học sinh có thể áp dụng công thức tính tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình tổng quát của đường tròn.
Câu 11: Cho đường tròn (C) có phương trình 2x2+2y2-3x+7y+1=0. Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
Đáp án A
Câu 12: Cho đường tròn (C) có tâm I(-4;2) và bán kính R = 5. Khi đó phương trình của (C) là:
A. x2+y2-4x+2y-5=0
B. x2+y2+8x-4y-5=0
C. x2+y2-8x+4y-5=0
D. x2+y2+8x-4y-25=0
Đáp án B
Phương trình của đường tròn
(x+4)2+(y-2)2=52 ⇔ x2+y2+8x-4y-5=0
Câu 13: Cho đường tròn (C) có tâm I(-1; 2) đi qua điểm A(3; 4). Khi đó phương trình của (C) là:
A. x2+y2-2x+4y-15=0
B. x2+y2+2x-4y-15=0
C. x2+y2+x-2y-15=0
D. x2+y2-x+2y-20=0
Đáp án B
Đường tròn có bán kính là
Nên phương trình của đường tròn là (x+1)2+(y-2)2=20 ⇔ x2+y2+2x-4y-15=0
Câu 14: Cho đường tròn (C) có đường kính là AB với A(-2; 1), B(4; 1). Khi đó phương trình của (C) là:
A. x2+y2+2x+2y+9=0
B. x2+y2+2x+2y-7=0
C. x2+y2-2x-2y-7=0
D. x2+y2-2x-2y+9=0
Đáp án C
Câu 15: Cho đường tròn (C) có tâm I(2; 5) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 3x – 4y – 6 = 0. Khi đó (C) có bán kính là:
A. R = 2 B. R=2√2 C. R = 3 D. R = 4
Đáp án D
Xem thêm Bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Hình Học 10 có đáp án, hay khác:
- Trắc nghiệm Bài 2 (có đáp án): Phương trình đường tròn (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Phương trình đường tròn (phần 3)
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Phương trình đường Elip (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Phương trình đường Elip (phần 2)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 (có đáp án)
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều