Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4 (có đáp án): Hệ trục tọa độ (có đáp án)
Câu 1: Vectơ nào sau đây cùng phương với vectơ u→(-3;7)
Đáp án B
Vì u→=-3v2→ .
Nhận xét. Dựa vào tính chất các tọa độ tương ứng tỉ lệ, có thể loại trừ ngay các phương án C, D, A.
Câu 2: Vectơ nào sau đây cùng hướng với vectơ u→(-3;7)
Đáp án D
Vectơ cùng hướng với u→(-3;7) phải có hoành độ âm, tung độ dương, do đó loại các phương án A, B, C. Chọn D.
Câu 3: Cho hai điểm A(2; -1), B(3; 0), điểm nào sau đây thẳng hàng với A, B?
Đáp án B
Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC. M, N, P lần lượt là trung điểm cách cạnh BC, CA, AB. Biết M(1; 2); N(3; – 5); P(5; 7). Tọa độ đỉnh A là:
A. A(7; 9) B. A(– 2; 0) C. A(7; – 2) D. A(7; 0)
Đáp án D
Câu 5: Cho u→ =(1/2;-5), v→(m;4). Hai vectơ u→ và v→ cùng phương khi m bằng:
A. 1/2 B. 5/2 C. -2/5 D. 2
Đáp án C
Câu 6: Cho ba điểm M(2; 2), N( - 4; - 4), P(5; 5). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M nằm giữa N và P
B. N nằm giữa M và P
C. P nằm giữa M và N
D. M, N, P không thẳng hàng
Đáp án A
Câu 7: Vectơ nào trong các vectơ sau đây cùng hướng với vectơ u→(4; -5)?
Đáp án D
Câu 8: Trong các vectơ sau đây, có bao nhiêu cặp vectơ cùng phương?
A. Có 2 cặp
B. Có 3 cặp
C. Có 4 cặp
D. Có 5 cặp
Đáp án A
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua H(1; 1) là ( 4; 1)
Đáp án A
* Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (2; -1). * Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1) * Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1) * Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua H(1; 1) là M (4; 1). Khi đó, H là trung điểm AM.Câu 10: Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hàng là:
A. m = – 7 B. m = – 5 C. m = 7 D. m = 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Dùng giả thiết này để trả lời các câu từ 7 đến 10.
Đáp án C
Câu 11: Tọa độ điểm I của đoạn thẳng MN là:
A. I(0; 3) B. I(–2; 2) C. I(-3/2;3) D. I(–3; 3)
Đáp án C
Câu 12: Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
A. M’(18; 10) B. M’(18; –10) C. M'(9/2;1/2) D. M’(9; – 7)
Đáp án B
Câu 13: Tọa độ trọng tâm G của tam gác MNP là:
A. G(6; 3) B. G(3;-1/2) C. G(2; –1) D. G(2; 1)
Đáp án D
Câu 14: Tọa độ điểm D sao cho P là trọng tâm tam giác MND là:
A. D(10; 15) B. D(30; –15) C. D(20; 10) D. D(10; 15)
Đáp án B
Câu 15: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(–1; 1); B(1; 2); C(4; 0). Tìm tọa độ điểm M sao cho ABCM là hình bình hành là:
A. M(2; 1) B. M(2; –1) C. M(–1; 2) D. M(1; 2)
Đáp án B
Câu 16: Cho tam giác ABC có A(–2; 2), B(6; –4), đỉnh C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, biết rằng G thuộc trục Oy)
Đáp án B
Câu 17: Cho tam giác ABC có A(–1; 1); B(5; –3); C(0; 2). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy xác định tọa độ của điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy.
Đáp án D
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3; 1); B(2; 2); C(1; 16); D(1; –6). Hỏi G(2; –1) là trọng tâm của tam giác nào trong các tam giác sau đây?
A. Tam giác ABD
B. Tam giác ABC
C. Tam giác ACD
D. Tam giác BCD
Đáp án A
Câu 19: Cho M(2; 0), N(2; 2), P(–1; 3) là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ điểm B là:
A. B(1; 1) B. B(–1; –1) C. B(–1; 1) D. B(–1; 5)
Đáp án C
Xem thêm Bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Hình Học 10 có đáp án, hay khác:
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 (phần 1)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (phần 2)
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều