43 câu trắc nghiệm Phương trình đường tròn có đáp án (phần 2)



Câu 16: Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1; 2), B(-1; 1), C(2;3) là:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Đáp án A

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 17: Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng Δ: x + y – 3 =0 và đi qua hai điểm A(-1; 3), B(1; 4) có phương là

A. x2+y2-x-5y-4=0

B. x2+y2+x-7y+4=0

C. x2+y2-x-5y+4=0

D. x2+y2-2x-4y+4=0

Đáp án C

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 18: Cho trước ba đường thẳng d1,d2,d3 phân biệt. Gọi m là số đường tròn có tâm nằm trên d1 và cùng tiếp xúc với d2,d3. Khẳng định nào sau đây không thể xảy ra?

A. m = 0     B. m = 1     C. m = 2     D. m = 3

Đáp án D

* Nếu d2 // d3 thì tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng d2; d3 là 1 đường thẳng ( đường thẳng này song song với d2; d3 và cách đều d2; d3).

* Nếu d2 và d3 cắt nhau thì có 2 đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng d2; d3. Mỗi điểm M nằm trên 2 đường phân giác này thì cách đều 2 đường thẳng d2; d3.

Vậy tập hợp các điểm cách đều d2,d3 có thể là 1 hoặc 2 đường thẳng .

Tâm đường tròn là giao điểm của chúng với d1 nên không thể xảy ra trường hợp m = 3, các phương án còn lại đều có thể xảy ra.

Câu 19: Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng Δ: x + 2y – 6 = 0 và tiếp xúc với hai trục tọa độ. Khi đó bán kính của đường tròn là

A. R = 2 hoặc R = 4

B. R = 2 hoặc R = 6

C. R = 3 hoặc R = 6

D. R = 3 hoặc R = 4

Đáp án B

Do tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 6 = 0 nên tâm là I(6 – 2y; y). Đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ nên

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Bán kính đường tròn là R = 2 hoặc R = 6

Câu 20: Cho phương trình x2+y2+(m-4)x+(m+2)y+3m+10=0. Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có bán kính R = 2 là

A. m=4±√34

B. m=-4±√34

C. m=2±√14

D. m=-2±√14

Đáp án A

Để phương trình x2+y2+(m-4)x+(m+2)y+3m+10=0 là phương trình của một đường tròn có bán kính R = 2 thì

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 21: Cho phương trình x2+y2+(m-3)x+(2m+1)y+3m+10=0. Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng Δ: x + 2y + 5 = 0 là:

A. m = 0     B. m=11/5     C. m = 2     D. không tồn tại m

Đáp án D

Điều kiện để phương trình đã cho là phương trình đường tròn là:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Với điều kiện trên phương trình đã cho là phương trình đường tròn có tâm

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Do tâm I nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y + 5 = 0

Nên ta có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Kết hợp điều kiện, suy ra không có giá trị nào của m thỏa mãn,

Chú ý. Nhiều học sinh quên điều kiện để phương trình là phương trình của một đường tròn nên dẫn đến kết quả m = 11/5

Câu 22: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x-6y-3=0 và đường thẳng Δ: 3x – 4y – 2 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng không cắt đường tròn

B. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn

C. Đường thẳng cắt đường trong tại hai điểm cách nhau một khoảng là 10

D. Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng là 8

Đáp án B

Đường tròn (C): x2+y2+4x-6y-3=0 có tâm I(-2; 3) và bán kính R = 4. Khoảng cách

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

nên đường thẳng tiếp xúc đường tròn.

Câu 23: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+8x+6y+5=0 và đường thẳng Δ: 3x – 4y – 10 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng không cắt đường tròn

B. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn

C. Đường thẳng cắt đường trong tại hai điểm cách nhau một khoảng là 10

D. Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng là 8

Đáp án D

Đường tròn (C): x2+y2+8x+6y+5=0 có tâm I( - 4; -3) và bán kính R=√20. Khoảng cách

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

nên đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng là

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 24: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x-2y-4=0 và điểm M(1; 2). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là

A. 0     B. 1     C. 2     D. 4

Đáp án C

Đường tròn (C): x2+y2+4x-2y-4=0 có tâm I(-2; 1) và bán kính R = 3. Ta có

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

nên M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ được hai tiếp tuyến đến đường tròn.

Câu 25: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+3x-5y+6=0 và điểm M(-2; 1). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là

A. 0     B. 1     C. 2     D. 4

Đáp án B

Điểm M( -2;1) có tọa độ thỏa mãn phương trình đường tròn

x2+y2+3x-5y+6=0

Nên M nằm trên đường tròn. Qua M kẻ được một tiếp tuyến tới đường tròn.

Câu 26: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+3x-5y-2=0 và điểm M(-2; 1). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là

A. 0     B. 1     C. 2     D. 4

Đáp án A

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 27: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x-2y-4=0 và điểm M(-2; 4) nằm trên đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M là:

A. x + y – 2 = 0

B. 2x + y = 0

C. x = - 2

D. y = 4

Đáp án D

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 28: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x-2y-4=0. Phương trình các tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng Δ: x + 2y – 5 = 0 là

A. x + 2y + 5 ± 3√5=0

B. x + 2y ± 3=0

C. x + 2y ± 3√5=0

D. x + 2y =0

Đáp án C

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 29: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+4x-2y-4=0. Phương trình các tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với đường thẳng Δ: x + 2y – 5 = 0 là:

A. 2x - y + 5 ±3 √5 = 0

B. 2x - y ± 3 = 0

C. 2x - y ± 3√5 = 0

D. 2x - y = 0

Đáp án A

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Câu 30: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2-4x+2y-4=0. Một phương trình tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ điểm M(-4; 2) là

A. – 4x + 3y – 22 = 0

B. 4x + 3y + 10 = 0

C. 3x + 4y + 4 = 0

D. 3x – 4y +20 = 0

Đáp án B

Bài tập trắc nghiệm Hình học 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 10

Tham khảo các bài giải Bài tập trắc nghiệm Hình Học 10 khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:




Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học