Đề kiểm tra Toán 10 Chương 3 Hình học chọn lọc, có đáp án chi tiết
Câu 1: Cho hai điểm A(-2; 1), B(7;4). Phương trình đường thẳng AB là:
A. x – 3y + 5 = 0
B. 3x + y + 5 = 0
C. x + y + 1 = 0
D. x + y – 11 = 0
Câu 2: Cho các điểm M(5;2), N(1; -4), P(3; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó phương trình của cạnh AC là
A. x – y – 5 = 0
B. 2x + y + 2 = 0
C. 2x – y – 6 = 0
D. x – 2y – 9 = 0
Câu 3: Cho đường thẳng Δ: - 4x + 3y = 0. Phương trình các đường thẳng song song với Δ và cách Δ một khoảng bằng 3 là:
A. -4x+3y±3=0
B. -4x+3y±21=0
C. 4x-3y±15=0
D. -4x+3y±12=0
Câu 4: Cho tam giác ABC với A(1; 4), B(3; -2), C(4; 5) và đường thẳng Δ: 2x – 5y + 3 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng Δ không cắt cạnh nào của tam giác
B. Đường thẳng Δ cắt 1 cạnh của tam giác
C. Đường thẳng Δ cắt 2 cạnh của tam giác
D. Đường thẳng Δ cắt 3 cạnh của tam giác
Câu 5: Cho điểm A(-2; 1) và hai đường thẳng d1:3x-4y+5=0 và d2:mx+3y-3=0. Giá trị của m để khoảng cách từ A đến d1 gấp hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng d2 là:
Câu 6: Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác là AB: 2x – 3y – 1 = 0, BC: 2x + 5y – 9 = 0, CA: 3x – 2y + 1 = 0. Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là:
Câu 7: 7. Lập phương trình của đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: x + 3y – 1 = 0 ; d2: x – 3y - 5 = 0 và vuông góc với đường thẳng d3: 2x - y + 7 = 0.
Câu 8: Cho đường thẳng d: (m – 2)x + (m – 6 )y + m – 1 = 0. Khi m thay đổi thì đường thẳng d luôn đi qua điểm có tọa độ?
A. (3; 4) B. (-2; 1)
C. (5/4;-1/4) D. (-5/4;1/4)
Câu 9: Đường thẳng qua A(5; 4) chắn trên hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích nhỏ nhất là:
A. 10 B. 20 C. 40 D. 80
Câu 10: Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(-1; 3), B(1; 0), C(3; 5) là:
Câu 11: Cho phương trình x2+y2+(m+1)x+4y+2m-1=0. Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng Δ: x + y – 2 = 0
A. m = -3 B. m = -6
C. m = -9 D. không tồn tại m
Câu 12: Cho đường tròn (C): x2+y2+4x+6y-12=0 và đường thẳng Δ: x – y + 6 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng không cắt đường tròn
B. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
C. Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng dài hơn 3
D. Đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm cách nhau một khoảng ngắn hơn 2
Câu 13: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2-2x+4y+4=0 và điểm A(5; -5). Góc α của các tiếp tuyến với đường tròn (C) kẻ từ A thỏa mãn
Câu 14: Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn (C1): 2+y2-2x+4y+1=0 và (C2): 2+y2+6x-8y+20=0 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Cho tam giác ABC với A(-1; 3), B(2; 1), C(4; 4). Đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính là:
Câu 16: Phương trình chính tắc của elip có độ dài trục bé và tiêu cự đều bằng 6 là:
Câu 17: Phương trình
là phương trình chính tắc của elip có hình chữ nhật cơ sở với diện tích bằng 300 thì:
Câu 18: Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng ∆ : x = 5 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1: 3x – y + 3 = 0; d2 : x – 3y + 9 = 0 có phương trình là:
Câu 19: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x2 +y2 + 4x + 4y – 17 =0 , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 3x – 4y - 18 = 0 .
Câu 20: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó đi qua điểm A(2; √3) và tỉ số của độ dài trục lớn với tiêu cự bằng 2/(√3).
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | B | C | C | D | A | A | D | C | B |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | C | D | A | D | A | B | C | A | A | A |
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Phương trình đường thẳng song song với ∆ có dạng – 4x + 3y + c = 0. Áp dụng công thức khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ta có
Câu 4:
Thay lần lượt tọa độ các đỉnh vào biểu thức P(x,y)= 2x – 5y + 3 ta có
P(1,4) = 2.1 – 5.4 + 3 = – 15, P(3, –2) = 2.3 – 5.( –2) + 3 = 19
P(4,5) = 2.4 – 5.5 + 3 = – 14
Do đó đường thẳng ∆ cắt các cạnh AB, BC và không cắt cạnh AC.
Câu 5:
Khoảng cách từ A đến d1 gấp hai lần khoảng cách từ A đến đường thẳng d2 nên
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:
Tham khảo các bài giải Bài tập trắc nghiệm Hình Học 10 khác:
- 28 câu trắc nghiệm Phương trình đường Elip có đáp án (phần 2)
- 20 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án
- 30 câu trắc nghiệm Ôn tập cuối năm có đáp án (phần 1)
- 30 câu trắc nghiệm Ôn tập cuối năm có đáp án (phần 2)
- Đề kiểm tra cuối năm có đáp án
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều