Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án - Toán lớp 9

Tài liệu bài tập trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.

Câu 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. Với x1, x2 ∈ D; x1 < x2, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

B. f(x1) < f(x2) thì hàm số nghịch biến trên D

C. f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

D. f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

Lời giải:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Khi đó:

- Hàm số đồng biến trên D ⇔ x1; x2 ∈ D; x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).

- Hàm số nghịch biến trên D ⇔ x1; x2 ∈ D; x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2).

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. Với x1, x2 ∈ D; x1 > x2, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

B. f(x1) > f(x2) thì hàm số nghịch biến trên D

C. f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

D. f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên D

Lời giải:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Khi đó:

- Hàm số đồng biến trên D ⇔ x1; x2 ∈ D; x1 > x2 ⇒ f(x1) > f(x2).

- Hàm số nghịch biến trên D ⇔ x1; x2 ∈ D; x1 > x2 ⇒ f(x1) < f(x2).

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Cho hàm số f(x) = 3 – x2. Tính f(−1).

A. −2         

B. 2            

C. 1            

D. 0

Lời giải:

Thay x = −1 vào hàm số ta được: f(−1) = 3 – (−1)2 = 2

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Cho hàm số f(x) = x3 + x. Tính f(2).

A. 4            

B. 6            

C. 8            

D. 10

Lời giải:

Thay x = 2 vào hàm số ta được: f(2) = 23 + 2 = 10

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Cho hàm số f(x) = x3 − 3x – 2. Tính 2.f(3)

A. 16          

B. 8            

C. 32          

D. 64

Lời giải:

Thay x = 3 vào hàm số ta được f(3) = 32 – 3.3 – 2 = 16 ⇒ 2. f(3) = 2.16 = 32

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Cho hàm số f(x) = 3x2 + 2x + 1. Tính f(3) – 2f(2).

A. 34          

B. 17          

C. 20          

D. 0

Lời giải:

Thay x = 3 vào hàm số ta được: f(3) = 3.32 + 2.3 + 1 = 34

Thay x = 2 vào hàm số ta được: f(2) = 3.22 + 2.2 + 1 = 17

Suy ra f(3) – 2f(2) = 34 −2.17 = 0

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Cho hai hàm số f(x) = −2x3 và h(x) = 10 – 3x. So sánh f(−2) và h(−1)

A. f(−2) < h(−1)                      

B. f(−2)   h(−1)

C. f(−2) = h(−1)                      

D. f(−2) > h(−1)

Lời giải:

Thay x = −2 vào hàm số f(x) = −2x3 ta được f(−2) = −2.(−2)3 = 16

Thay x = −1 vào hàm số h(x) = 10 – 3x ta được h(−1) = 10 – 3 (−1) = 13

Nên f(−2) > h(−1)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Cho hai hàm số f(x) = 6x4Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Lời giải:

Thay x = −1 vào hàm số f(x) = 6x4 ta được f(−1) = 6. (−1)4 = 6

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9: Cho hai hàm số f(x) = x2 g(x) = 5x – 4. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)

A. 0            

B. 1            

C. 2            

D. 3

Lời giải:

Thay x = a vào hai hàm số đã cho ta được f(a) = a2, g(a) = 5a – 4. Khi đó:

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Vậy có hai giá trị của a thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10: Cho hai hàm số f(x) = −2x2 và g(x) = 3x + 5. Giá trị nào của a để  Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

A. a = 0      

B. a = 1      

C. a = 2      

D. Không tồn tại

Lời giải:

Thay x = a vào hai hàm số đã cho ta được f(a) = −2a2, g(a) = 3a + 5. Khi đó

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Vậy không có giá trị của a thỏa mãn yêu cầu của đề bài.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Cho hai hàm số f(x) = 2x2 và g(x) = 4x – 2. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)

A. 0            

B. 1            

C. 2            

D. 3

Lời giải:

Thay x = a vào hai hàm số ta được f(a) = 2a2, g(a) = 4a – 2

Khi đó:

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Vậy có một giá trị của a thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Cho hàm số f(x) = 5,5x có đồ thị (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C).

A. M (0; 1) 

B. N (2; 11)

C. P (−2; 11)

D. P (−2; 12)

Lời giải:

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số f(x) = 5,5x ta được:

+) Với M (0; 1), thay x = 0; y = 1 ta được 1 = 5,5.0 ⇔ 1 = 0 (Vô lý) nên M ∉ (C)

+) Với N (2; 11), thay x = 2; y = 11 ta được 2.5,5 = 11 ⇔ 11 = 11 (luôn đúng) nên N ∈ (C)

+ Với P (−2; 11), thay x = −2; y = 11 ta được 11 = 5,5.(−2) ⇔ 11 = −11 (vô lý) nên P ∉ (C)

+) Với Q (−2; 12), thay x = −2; y = 12 ta được 12 = 5,5.(−2) ⇔  12 = −11 (vô lý) nên Q ∉ (C)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Cho hàm số f(x) = 3x – 2 có đồ thị (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C).

A. M (0; 1) 

B. N (2; 3)  

C. P (−2; −8)

D. Q (−2; 0)

Lời giải:

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số f(x) = 3x – 2 ta được:

+) Với M (0; 1); thay x = 0; y = 1 ta được 1 = 3.0 – 2 ⇔ 1 = −2 (vô lý) nên M ∉ (C)

+) Với N (2; 3), thay x =2; y = 3 ta được 3 = 3.2 – 2 ⇔ 3 = 4 (vô lý) nên N ∉ (C)

+) Với P (−2; −8), thay x = −2; y = −8 ta được −8 = 3. (−2) – 2 ⇔ −8 = −8 (luôn đúng) nên P ∈ (C)

+ ) Với Q (−2; 0), thay x = −2; y = 0 ta được 0 = 3. (−2) – 2 ⇔ 0 = −8 (vô lý) nên Q ∉ (C)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 14: Cho hàm số Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án có đồ thị (C) và các điểm M (0; 4); P (4; −1); Q (−4; 1); A (8; −2); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).

A. 4            

B. 3            

C. 2            

D. 1

Lời giải:

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án ta được:

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Vậy có bốn điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15: Cho hàm số f(x) = 3x có đồ thị (C) và các điểm M (1; 1); P (−1; −3); Q (3; 9); A (−2; 6); O (0; 0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).

A. 4            

B. 3            

C. 2            

D. 1

Lời giải:

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f(x) = 3x ta được:

+) Với M (1; 1), thay x = 1; y = 1 ta được 1 = 3.1 ⇔ 1 = 3 (vô lý) nên M ∉ (C)

+) Với O (0; 0), thay x = 0; y = 0 ta được 0 = 3.0 ⇔ 0 = 0 (luôn đúng) nên O ∈ (C)

+) Với P (−1; −3), thay x = −1; y = −3 ta được −3 = 3.(−1) ⇔ −3 = −3 (luôn đúng) nên P  (C)

+) Với Q (3; 9), thay x = 3; y = 9 ta được 9 = 3.3 ⇔ 9 = 9 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)

+) Với M (−2; 6), thay x = −2; y = 6 ta được 6 = 3.(−2) ⇔ 6 = −6 (vô lý) nên A ∉ (C)

Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 16: Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm M (1; 4)?

A. 2x + y – 3 = 0                     

B. y – 5 = 0

C. 4x – y = 0                           

D. 5x + 3y – 1 = 0

Lời giải:

+) Thay x = 1; y = 4 vào 2x + y – 3 = 0 ta được 2.1 + 4 – 3 = 3 ≠ 0

+) Thay x = 1; y = 4 vào y – 5 = 0 ta được 4 – 5 = −1 ≠ 0

+) Thay x = 1; y = 4 vào 4x – y = 0 ta được 4.1 – 4 = 0

+) Thay x = 1; y = 4 vào 5x + 3y – 1 = 0 ta được 5.1 + 3.4 – 1 = 16 ≠ 0

Vậy đường thẳng d: 4x – y = 0 đi qua M (1; 4)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 17: Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm N (1; 1)

A. 2x + y – 3 = 0                     

B. y – 3 = 0

C. 4x + 2y = 0                         

D. 5x + 3y – 1 = 0

Lời giải:

+) Thay x = 1; y = 1 vào 2x + y – 3 = 0 ta được 2.1 + 1 – 3 = 3 = 0 Nên điểm N thuộc đường thẳng 2x + y – 3 = 0

+) Thay x = 1; y = 1 vào y – 3 = 0 ta được 1 – 3 = −2 ≠ 0

+) Thay x = 1; y = 1 vào 4x + 2y = 0 ta được 4.1 + 2.1 = 6 ≠ 0

+) Thay x = 1; y = 1 vào 5x + 3y – 1 = 0 ta được 5.1 + 3.1 −1 = 7 ≠ 0

Vậy đường thẳng d: 2x + y – 3 = 0 đi qua N (1; 1)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 18: Hàm số y = 1 – 4x là hàm số?

A. Đồng biến                           

B. Hàm hằng

C. Nghịch biến                        

D. Đồng biến với x > 0

Lời giải:

TXĐ: D = R 

Giả sử x1 < x2 ∈ R và x1, x2 . Ta có f(x1) = 1 – 4x1; f(x2) = 1 – 4x2.

Xét hiệu H = f(x1) – f(x2) = 1 – 4x1 – (1 – 4x2) = 1 – 4x1 – 1 + 4x2 = 4(x2 – x1) > 0 (vì x1 < x2)

Vậy y = 1 – 4x là hàm nghịch biến.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 19: Hàm số y = 5 – 3x là hàm số?

A. Nghịch biến                                  

B. Hàm hằng

C. Đồng biến                                    

D. Đồng biến với x > 0

Lời giải:

TXĐ: D = R

Giả sử x1 < x2 ∈ R và x1, x2 . Ta có f(x1) = 5 – 3x1; f(x2) = 5 – 3x2.

Xét hiệu H = f(x1) – f(x2) = 5 – 3x1 – (5 – 3x2) = 5 – 3x1 – 5 + 3x2 = 3(x2 – x1) > 0 (vì x1 < x2)

Vậy y = 5 – 3x là hàm nghịch biến.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 20: Hàm số y = 5x – 16 là hàm số?

A. Đồng biến                           

B. Hàm hằng

C. Nghịch biến                         

D. Nghịch biến với x > 0

Lời giải:

TXĐ: D = R 

Giả sử x1 < x2 ∈ R và x1, x2 . Ta có f(x1) = 5x1 – 16; f(x2) = 5x2 – 16.

Xét hiệu H = f(x1) – f(x2) = 5x1 – 16 – (5x2 – 16) =  5x1 – 16 – 5x2 + 16 = 5(x1 – x2) < 0 (vì x1 < x2)

Vậy y = 5x – 16 là hàm số đồng biến.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 21: Hàm số Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án là hàm số?

A. Hàm hằng                           

B. Đồng biến

C. Nghịch biến                        

D. Nghịch biến với x > 0

Lời giải:

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 22: Cho hàm số y = (3m – 2)x + 5m. Tìm m để hàm số nhận giá trị là 2 khi x = −1

A. m = 0     

B. m = 1     

C. m = 2     

D. m = −1

Lời giải:

Thay x = −1; y = 2 vào y = (3m – 2)x + 5m ta được 2 = (3m – 2).(−1) + 5m

⇔ 2m = 0 ⇔ m = 0

Đáp án cần chọn là: A

Câu 23: Cho hàm số Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án. Tìm m để hàm số nhận giá trị là −5 khi x = 2.

A. m = 5     

B. m = 3     

C. m = 2     

D. m = −3

Lời giải:

Thay x = 2; y = −5 vào Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án ta được

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Câu 24: Cho hàm số y = mx – 3m + 2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (2; −3)

A. m = 3     

B. m = 4     

C. m = 5     

D. m = 6

Lời giải:

Thay x = 2; y = −3 vào y = mx – 3m + 2 ta được

m.2 – 3m + 2 = −3 ⇔ −m = −5 ⇔ m = 5

Đáp án cần chọn là: C

Câu 25: Cho hàm số y = (2 – 3m)x – 6. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (−3; 6)

A. m = 3     

B. m = 4     

C. m = 9     

D. m = 2

Lời giải:

Thay x = −3; y = 6 vào y = (2 – 3m)x – 6 ta được 6 = (2 – 3m).(−3) – 6

⇔ 9m = 18 ⇔ m = 2

Đáp án cần chọn là: D

Câu 26: Cho hàm số Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án. Tính f(a2) với a < 0.

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Câu 27: Cho hàm số Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án. Tính f(4a2) với a ≥ 0

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Đáp án cần chọn là: A

Câu 28: Cho hàm số Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án. Tìm x để y = 0.

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Đáp án cần chọn là: D

Câu 29: Cho hàm số Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án. Tìm x để y = 3.

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Lời giải:

Trắc nghiệm Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số có đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học