Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án - Toán lớp 9
Tài liệu bài tập trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Câu 1: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1; x2. Khi đó:
Lời giải:
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình thì
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a – b + c = 0. Khi đó:
A. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 =
B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 =
C. Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = −
D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = −
Lời giải:
+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 =
+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a − b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = −
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0. Khi đó:
A. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 =
B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 =
C. Phương trình có một nghiệm x1 = − 1, nghiệm kia là x2 = −
D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 = −
Lời giải:
+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1, nghiệm kia là x2 =
+) Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a − b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = −1, nghiệm kia là x2 = −
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Cho hai số có tổng là S và tích là P với S2 ≥ 4P. Khi đó nào dưới đây?
A. X2 – PX + S = 0
B. X2 – SX + P = 0
C. SX2 – X + P = 0
D. X2 – 2SX + P = 0
Lời giải:
Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình
X2 – SX + P = 0 (ĐK: S2 ≥ 4P)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Hai số u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. x2 – x + m (1 – m) = 0
B. x2 + m (1 – m)x − 1 = 0
C. x2 + x − m (1 – m) = 0
D. x2 + x − m (1 – m) = 0
Lời giải:
Ta có u, v là hai nghiệm của phương trình x2 – x + m (1 – m) = 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình: x2 − 6x + 7 = 0
Lời giải:
Phương trình x2 − 6x + 7 = 0 có ∆ = (−6)2 – 4.1.8 = 8 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình: −3x2 + 5x + 1 = 0
Lời giải:
Phương trình −3x2 + 5x + 1 = 0 có ∆ = 52 – 4.1.(−3) = 37 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 − 5x + 2 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22
A. 20
B. 21
C. 22
D. 22
Lời giải:
Phương trình x2 − 5x + 2 = 0 có ∆ = (−5)2 – 4.1.2 = 17 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2
Ta có A = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 52 – 2.2 = 21
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình 2x2 − 11x + 3 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22
Lời giải:
Phương trình 2x2 − 11x + 3 = 0 3 = 97 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình −2x2 − 6x − 1 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức
A. 6
B. 2
C. 5
D. 4
Lời giải:
Phương trình −2x2 − 6x − 1 = 0 có ∆ = (−6)2 – 4.(− 2).(−1) = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình −x2 − 4x + 6 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức
A. −2
B. 1
C. 0
D. 4
Lời giải:
Phương trình: −x2 − 4x + 6 = 0 có ∆ = (−4)2 – 4.(− 1).6 = 40 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 − 20x − 17 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x13 + x23
A. 9000
B. 2090
C. 2090
D. 9020
Lời giải:
Phương trình x2 − 20x − 17 = 0 có ∆ = 468 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình 2x2 − 18x + 15 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức C = x13 + x23
Lời giải:
Phương trình 2x2 − 18x + 15 = 0 có = 61 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14: Biết rằng phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 (m ≠ 2) luôn có nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm x1; x2 theo m
Lời giải:
Phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 có a = m – 2; b = − (2m + 5);
c = m + 7
Vì a + b + c = m – 2 – 2m – 5 + m + 7 = 0 nên phương trình có hai nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15: Biết rằng phương trình mx2 + (3m − 1)x + 2m − 1 = 0 (m ≠ 0) luôn có nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm x1; x2 theo m
Lời giải:
Phương trình mx2 + (3m − 1)x + 2m − 1 = 0 (m ≠ 0) có
a = m; b = 3m – 1; c = 2m – 1
Vì a – b + c = m – 3m + 1 + 2m – 1 = 0 nên phương trình có hai nghiệm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa thức A = 18x2 + 23x + 5 = 0 sau thành nhân tử.
Lời giải:
Phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 có a – b + c = 18 – 23 + 5 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Tìm hai nghiệm của phương trình 5x2 + 21x − 26 = 0 sau đó phân tích đa thức B = 5x2 + 21x − 26 = 0 sau thành nhân tử.
Lời giải:
Phương trình 5x2 + 21x − 36 = 0 có a + b + c = 5 +21 – 26 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Tìm u – v biết rằng u + v = 15, uv = 36 và u > v
A. 8
B.12
C. 9
D. 10
Lời giải:
Ta có S = u + v = 15, P = uv = 36. Nhận thấy S2 = 225 > 144 = 4P nên u, v là hai nghiệm của phương trình
Vậy u = 12; v = 3 (vì u > v) nên u – v = 12 – 3 = 9
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19: Tìm u – 2v biết rằng u + v = 14, uv = 40 và u < v
A. −6
B. 16
C. −16
D. 6
Lời giải:
Ta có S = u + v = 14, P = uv = 40. Nhận thấy S2 = 196 > 160 = 4P nên u, v là hai nghiệm của phương trình x2 – 14x + 40 = 0
Vậy u = 4; v = 10 (vì u < v) nên u – 2v = 4 – 2.10 = −16
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20: Lập phương trình nhận hai số làm nghiệm
A. x2 − 6x – 4 = 0
B. x2 − 6x + 4 = 0
C. x2 + 6x + 4 = 0
D. −x2 − 6x + 4 = 0
Lời giải:
Nhận thấy S2 = 36 > 16 = 4P nên hai số là nghiệm của phương trình x2 − 6x + 4 = 0
Đáp án cần chọn là: B
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
- Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc hai có đáp án
- Trắc nghiệm Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol có đáp án
- Bài tập Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol có đáp án
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều