14 Bài tập Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol có đáp án - Toán lớp 9
Tài liệu câu hỏi 14 Bài tập Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol có đáp án Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Câu 1: Cho đường thẳng d: y = 2x − 5 và parabol (P): y = (m – 1)x2 (m ≠ 0). Tìm m để d và (P) cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt và cùng nằm về một phía đối với trục tung.
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm (m – 1)x2 = 2x – 5 ⇔ (m – 1)x2 − 2x + 5 = 0 (*) có là hai nghiệm của phương trình (*)
Đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt cùng nằm một phía với trục tung
⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Cho parabol (P): y = x2 và d: y = 2x + 3. Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và d:
A. A (−1; −1); B (3; −9)
B. A (−1; 1); B (−3; 9)
C. A (−1; 1); B (3; 9)
D. A (−1; −1); B (3; 9)
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm: x2 = 2x + 3 ⇔ x2 − 2x – 3 = 0
Giao điểm của d và (P) là A (−1; 1); B (3; 9)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Cho parabol (P): y = x2 và d: y = 4x + 5. Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và d:
A. A (−1; −1); B (5; 25)
B. A (−1; 1); B (−5; 25)
C. A (1; 1); B (5; 25)
D. A (−1; −1); B (−5; −25)
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm: x2 = 4x + 5 ⇔ x2 − 4x – 5 = 0
Giao điểm của d và (P) là A (−1; −1); B (5; 25)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng và parabol cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thỏa mãn 3x1 + 5x2 = 5
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm có
∆’ = 1− 4m
Để đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thì
Ta có thay vào phương trình (1) ta được
Thay vào phương trình (2) ta được:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường thẳng cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành x1; x2 thỏa mãn 2x1 + 3x2 = 13
A. m = 28
B. m = −28
C. m = 14
D. m = −14
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm: có
∆ = 9 – 4m
Để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành x1; x2 thì ∆ > 0
Ta có thay vào phương trình (1) ta được
Thay x2 = 7 ⇒ x1 = −4 vào phương trình (2) ta được: 7. (−4) = m ⇔ m = −28 (TM)
Vậy m = −28 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6: Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = a.x2 (a ≠ 0) tiếp xúc với nhau khi phương trình ax2 = m.x + n có.
A. Hai nghiệm phân biệt
B. Nghiệm kép
C. Vô nghiệm
D. Có hai nghiệm âm
Lời giải:
Đường thẳng d và parabol (P) tiếp xúc với nhau khi phương trình a.x2 = m.x + n
⇔ a.x2 − m.x – n = 0 có nghiệm kép ( = 0)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7: Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = a.x2 (a ≠ 0) không cắt nhau phương trình ax2 = m.x + n
A. Hai nghiệm phân biệt
B. Nghiệm kép
C. Vô nghiệm
D. Có hai nghiệm âm
Lời giải:
Đường thẳng d và parabol (P) tiếp xúc với nhau khi phương trình a.x2 = m.x + n
⇔ a.x2 − m.x – n = 0 vô nghiệm (∆ < 0)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Chọn khẳng định đúng. Nếu phương trình ax2 = m.x + n vô nghiệm thì đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = ax2
A. Cắt nhau tại hai điểm
B. Tiếp xúc với nhau
C. Không cắt nhau
D. Cắt nhau tại gốc tọa độ
Lời giải:
Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = ax2 không cắt nhau khi phương trình ax2 = m.x + n vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Chọn khẳng định đúng. Nếu phương trình ax2 = m.x + n có hai nghiệm phân biệt thì đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = ax2
A. Cắt nhau tại hai điểm
B. Tiếp xúc với nhau
C. Không cắt nhau
D. Cắt nhau tại gốc tọa độ
Lời giải:
Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = ax2 cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi phương trình ax2 = m.x + n có hai nghiệm phân biệt.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Số giao điểm của đường thẳng d: y = 2x + 4 và parabol (P): y = x2 là:
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm x2 = 2x + 4 ⇔ x2 − 2x – 4 có ∆' = 5 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt hay đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11: Số giao điểm của đường thẳng d: y = 12x − 9 và parabol (P): y = 4x2 là:
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm 4x2 = 12x − 9 ⇔ 4x2 − 12x + 9 có ∆' = 0 nên phương trình có nghiệm kép hay đường thẳng tiếp xúc parabol tại một điểm.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12: Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng d: y = (m2 + 2)x – m2. Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về bên phải trục tung.
A. m > 0
B. m
C. m 0
D. m < 0
Lời giải:
Xét phương trình hoành độ giao điêm x2 = (m2 + 2)x – m2
⇔ x2 − (m2 + 2)x + m2 = 0 (1)
d cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm về bên phải trục tung khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt cùng dương
Mà m2 – 2m + 2 = (m – 1)2 + 1 > 0, ∀m; m2 + 2m + 2 = (m + 1)2 + 1 > 0, ∀m
nên (m2 – 2m + 2)(m2 + 2m + 2) > 0, ∀m
Từ đó m 0 thỏa mãn đề bài
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13: Cho parabol (P) có đỉnh O và đi qua điểm A (2; 4) và đường thẳng (d): y = 2(m – 1)x + 2m + 2 (với m là tham số). Giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt là:
Lời giải:
Parabol (P) có đỉnh O nên có dạng y = ax2 (a ≠ 0)
Mà (P) đi qua điểm A (2; 4) nên tọa độ A thỏa mãn phương trình parabol (P) suy ra: 4 = a.22 = 4a ⇔ a = 1 (thỏa mãn a ≠ 0)
Phương trình parabol (P) là y = x2. (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm phải có hai nghiệm phân biệt.
Suy ra phương trình x2 − 2(m – 1)x + 2m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt
⇔ ∆' = [−(m – 1)]2 + 2m + 2 > 0
⇔ m2 – 2m + 1 + 2m + 2 > 0 ⇔ m2 + 3 > 0 (luôn đúng)
Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Cho parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm A (−2; 4) và tiếp xúc với đồ thị (d) của hàm số y = 2 (m – 1)x – (m – 1). Tọa độ tiếp điểm là:
A. (0; 0)
B. (1; 1)
C. A và B đúng
D. Đáp án khác
Lời giải:
(P) đi qua điểm A (−2; 4) nên 4 = a.(−2)2 = 4a ⇔ a = 1
Vậy phương trình parabol (P) là y = x2.
Để (P) tiếp xúc với (d) thì phương trình hoành độ giao điểm
x2 = 2 (m – 1)x – (m – 1)có nghiệm kép
Nếu m = 1 thì hoành độ giao điểm là x = 0. Vậy tiếp điểm là (0; 0)
Nếu m = 2 thì hoành độ giao điểm là x = 1. Vậy tiếp điểm là (1; 1)
Đáp án cần chọn là: C
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án (phần 2)
- Bài tập trắc nghiệm Hệ phương trình đối xứng có lời giải
- Bài tập Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol nâng cao có lời giải
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều