Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2) - Toán lớp 9

Tài liệu bài tập trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2) Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.

Câu 1: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 1)x – m + 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

A. m < 2     

B. m > 2     

C. m = 2     

D. m > 0

Lời giải:

Phương trình x2 – 2(m – 1)x – m + 2 = 0 (a = 1; b = −2(m – 1); c = −m + 2)

Nên phương trình có hai nghiệm trái dấu khi ac < 0 ⇔ 1.(−m + 2) < 0

⇔ m > 2

Vậy m > 2 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Tìm các giá trị của m để phương trình 3x2 + (2m + 7)x – 3m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình 3x2 + (2m + 7)x – 3m + 5 = 0 (a = 3; b = 2m + 7; c = −3m + 5)

Nên phương trình có hai nghiệm trái dấu khi

ac < 0 ⇔ 3. (−3m + 5) < 0 ⇔ −3m + 5 < 0 ⇔ 3m > 5 ⇔ Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vậy Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2) là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 3) x + 8 – 4m = 0 có hai nghiệm âm phân biệt

A. m < 2 và m ≠ 1

B. m < 3     

C. m < 2     

D. m > 0

Lời giải:

Phương trình x2 – 2(m – 3) x + 8 – 4m = 0 (a ; 1; b’ = −(m – 3); c = 8 – 4m)

Ta có ∆' = (m – 3)2 – (8 – 4m) = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2

S = x1 + x2 = 2 (m – 3); P = x1. x2 = 8 – 4m

Vì a = 1 ≠ 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt  

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vậy m < 2 và m ≠ 1 là giá trị cần tìm.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Cho phương trình 3x2 + 7x + m = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm.

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình 3x2 + 7x + m = 0 (a = 3; b = 7; c = m)

Ta có ∆ = 72 – 4.3.m = 49 – 12m

Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vì a = 1 ≠ 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt  

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình x2 − 6x + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt

A. m ∈ {−1; 1; 2; 3}                         

B. m ∈ {1; 2; 3}

C. m ∈ {0; 1; 2; 3; 4}                        

D. m ∈ {0; 1; 2; 3}

Lời giải:

Phương trình x2 − 6x + 2m + 1 = 0 (a = 1; b’ = −3; c = 2m + 1)

Ta có ∆ = 9 – 2m – 1= 8 – 2m; S = x1 + x2 = 6 ; P = x1.x2 = 2m + 1

Vì a = 1 ≠ 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt  

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Cho phương trình x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 2 = 0

(a = 1; b = 2m – 1; c = m2 – 2m + 2)

Ta có ∆ = (2m – 1)2 – 4.( m2 – 2m + 2) = 4m – 7

Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có

Vì a = 1 ≠ 0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt  

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Tìm các giá trị của m để phương trình mx2 – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.

A. m < 0     

B. m > 1     

C. – 1 < m < 0      

D. m > 0

Lời giải:

Phương trình mx2 – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 (a = m; b = – 2(m – 2); c = 3(m – 2))

Ta có ∆ = (m – 2)2 = 3m (m – 2) = − 2m2 + 2m + 4 = (4 – 2m)(m + 1)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu khi Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vậy −1 < m < 0 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Tìm các giá trị của m để phương trình (m – 1)x2 + 3mx + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm cùng dấu.

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình (m – 1)x2 + 3mx + 2m + 1 = 0 (a = m – 1; b = 3m; c = 2m + 1)

Ta có ∆ = (3m)2 – 4.(2m + 1).(m – 1) = m2 – 4m + 4 = (m – 2)2

Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 − mx – m − 1 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x13 + x23 = −1

A. m = 1     

B. m = −1   

C. m = 0     

D. m > −1

Lời giải:

Phương trình x2 − mx – m − 1 = 0 có a = 1 ≠ 0 và ∆ = m2 – 4(m – 1) = (m – 2)2 ≠ 0; ∀m nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x13 + x23 = 8

 A. m = 1    

B. m = −1   

C. m = 0     

D. m > −1

Lời giải:

Phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆ = (m + 1)2 – 2m = m2 + 1 > 0;  m nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Phương trình 2m2 + 3m + 3 = 0 có ∆1 = 32 – 4.2.3 = −15 < 0 nên phương trình này vô nghiệm

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: C

Câu 11: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 5x + m + 4 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 23

A. m = −2   

B. m = −1   

C. m = −3   

D. m = −4

Lời giải:

Phương trình x2 – 5x + m + 4 = 0 có a = 1 ≠ 0 và ∆ = 25 – 4(m + 4) = 9 – 4m

Phương trình có hai nghiệm x1; x2 khi ∆ ≥ 0 Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2mx + 2m − 1 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 10

A. m = −2   

B. m = 1     

C. m = −3   

D. Cả A và B

Lời giải:

Phương trình x2 – 2mx + 2m − 1 = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆ = 4m2 – 4 (2m – 1) = 4m2 – 8m + 4 = 4 (m – 1)2 ≥ 0;  ∀m

Phương trình có hai nghiệm x1; x2 với mọi m

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Vậy m = 2 và m = −1 là các giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Giá trị nào dưới đây gần nhất với giá trị của m để x2 + 3x – m = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 2x1 + 3x2 = 13

A. 416        

B. 415        

C. 414        

D. 418

Lời giải:

Phương trình x2 + 3x – m = 0 có a = 1 ≠ 0 và ∆ = 9 + 4m

Phương trình có hai nghiệm x1; x2 khi ∆ ≥ 0 Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Theo hệ thức Vi-ét ta có

Xét 2x1 + 3x2 = 13 Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2) thế vào phương trình (1) ta được:

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Từ đó phương trình (2) trở thành −19.22 = −m ⇔ m = 418 (nhận)

Vậy m = 418 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Cho phương trình x2 + 2x + m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 3x1 + 2x2 = 1

A. m = −34 

B. m = 34   

C. m = 35   

D. m = −35

Lời giải:

Phương trình x2 + 2x + m – 1 = 0 có a = 1 ≠ 0 và ∆' = 12 – (m – 1) = 2 – m

Phương trình có hai nghiệm x1; x2 ⇔  ∆ ≥ 0 ⇔ 2 – m ≥ 0 ⇔ m ≥ 2

Áp dụng định lý Vi – ét ta có x1 + x2 = − 2 (1);  x1.x2 = m – 1 (2)

Theo đề bài ta có: 3x1 + 2x2 = 1 (3)

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Thế vào (2) ta được: 5.(−7) = m – 1 ⇔  m = −34 (thỏa mãn)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15: Tìm giá trị của m để phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có hai nghiệm x1; x2 và biểu thức A = (x1 − x2)2 đạt giá trị nhỏ nhất

A. m = 1     

B. m = 0     

C. m = 2     

D. m = 3

Lời giải:

Phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆ = (4m + 1)2 – 8 (m – 4) = 16m2 + 33 > 0; ∀m

Nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Theo hệ thức Vi-ét ta có: Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2) 

Xét A = (x1 − x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1.x2 = 16m2 + 33  33

Dấu “=” xảy ra khi m = 0

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: B

Câu 16: Cho phương trình x2 – 2(m + 4)x + m2 – 8 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn A = x1 + x2 − 3x1x2 đạt giá trị lớn nhất

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình x2 – 2(m + 4)x + m2 – 8 = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆' = (m + 4)2 – (m2 – 8) = 8m + 24

Phương trình có hai x1; x2 ⇔ ∆' ≥ 0 ⇔ 8m + 24 ≥ 0 ⇔ m ≥ −3

Áp dụng định lý Vi – ét ta có x1 + x2 = 2 (m + 4);  x1.x2 = m2 – 8

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 17: Tìm giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 2)x + 2m – 5 = 0 hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1(1 − x2) + x2(2 – x1) < 4

A. m > 1     

B. m < 0     

C. m > 2     

D. m < 3

Lời giải:

Phương trình x2 – 2(m – 2)x + 2m – 5 = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆' = (m − 2)2 – 2m + 5 = m2 – 6m + 9 = (m – 3)2 ≥ 0; ∀ m

Nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 18: Tìm giá trị của m để phương trình x2 + 2(m + 1)x + 4m = 0 có

x1(x2 – 2) + x2(x1 – 2) > 6

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Lời giải:

Phương trình x2 + 2(m + 1)x + 4m = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆' = (m + 1)2 – 4m = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2 ≥ 0; ∀ m

Nên phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 19: Cho phương trình x2 + mx + n – 3 = 0. Tìm m và n để hai nghiệm x1; x2 của phương trình thỏa mãn hệ

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

A. m = 7; n = − 15                   

B. m = 7; n = 15

C. m = −7; n = 15                    

D. m = −7; n = −15

Lời giải:

∆ = m2 – 4 (n – 3) = m2 – 4n + 12

Phương trình đã cho có hai nghiệm x1; x2 ⇔ ∆ ≥ 0 ⇔ m2 – 4n + 12 ≥ 0

Áp dụng định lý Vi-ét ta có x1 + x2 = − m;  x1. x2 = n – 3

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

Thử lại ta có: ∆ = (−7)2 – 4.15 + 12 = 1 > 0 (tm)

Vậy m = −7; n = 15

Đáp án cần chọn là: C

Câu 20: Cho phương trình x2 – (2m – 3)x + m2 – 3m = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn 1 < x1 < x2 < 6

A. m < 6     

B. m > 4     

C. 4 ≤ m ≤ 6

D. 4 < m < 6

Lời giải:

Xét phương trình x2 – (2m – 3)x + m2 – 3m = 0 có a = 1 ≠ 0 và

∆ = (2m – 3)2 – 4(m2 – 3m) = 9 > 0  ∀m

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2

Áp dụng định lý Vi-ét ta có: x1 + x2 = 2m – 3; x1.x2 = m2 – 3m

Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)

⇔ 4 < m < 6

Đáp án cần chọn là: D

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học