Nhận xét về bố cục, niêm, luật, vần, nhịp của bài thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh

Bài tập 3 trang 18 VTH Ngữ Văn 8 Tập 2: Nhận xét về bố cục, niêm, luật, vần, nhịp của bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh):

Các phương diện

Nhận xét

Bố cục

 

Niêm

 

Luật

 

Vần

 

Nhịp

 

Trả lời:

Các phương diện

Nhận xét

Bố cục

Hai phần:

- Câu 1 – 2: tả khung cảnh thiên nhiên thơ mộng.

- Câu 3 – 4: khắc hoạ hình ảnh con người ưu tư vì dân vì nước.

Niêm

Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niệm với chữ thứ hai của câu 4 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 2 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 3 cũng là “bằng”. 

Luật

Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật trắc vần bằng theo luật Đường.

Vần

Vần chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2 và 4 (xa – hoa – nhà).

Nhịp

cách ngắt theo nhịp 3/4 ở câu đầu “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” và nhịp 4/3 hoặc 2/2/3 ở các câu sau. Sự chuyển nhịp này góp phần tạo nét sinh động, duyên dáng cho bài thơ.

Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 8 Chân trời sáng tạo khác