Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 17: Thư gửi các học sinh - Kết nối tri thức
Với giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 17: Thư gửi các học sinh sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 5 dễ dàng làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 5.
Luyện từ và câu: Sử dụng từ điển
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 69 Bài 1: Đánh số vào ô trống trước các bước theo đúng trình tự tra cứu nghĩa của từ đọc trong từ điển.
|
Tìm từ đọc. |
|
Tìm mục từ bắt đầu bằng chữ Đ. |
|
Chọn từ điển phù hợp. |
|
Đọc ví dụ để hiểu thêm ý nghĩa và cách dùng từ đọc. |
|
Đọc nghĩa của từ đọc. |
Trả lời:
3 |
Tìm từ đọc. |
2 |
Tìm mục từ bắt đầu bằng chữ Đ. |
1 |
Chọn từ điển phù hợp. |
5 |
Đọc ví dụ để hiểu thêm ý nghĩa và cách dùng từ đọc. |
4 |
Đọc nghĩa của từ đọc. |
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 69 Bài 2: Đọc các thông tin về từ đọc trong hình ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 91) và thực hiện yêu cầu.
a. Đánh dấu vào thông tin đúng
Từ đọc là danh từ.
Từ đọc là động từ.
Từ đọc là tính từ.
Từ đọc là đại từ.
b. Nghĩa gốc của từ đọc là gì?
c. Từ đọc có mấy nghĩa chuyển?
d. Đánh đấu vào ô trống trước nhận xét đúng về cách sắp xếp nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một từ đa nghĩa trong từ điển.
Nghĩa gốc được viết tách dòng so với các nghĩa chuyển.
Nghĩa gốc được viết sau các nghĩa chuyển trong phần giải nghĩa của một từ.
Nghĩa gốc và các nghĩa chuyển được giải thích ở các mục từ khác nhau.
Nghĩa gốc được viết trước các nghĩa chuyển trong phần giải nghĩa của một từ.
Trả lời:
a.
Từ đọc là danh từ.
Từ đọc là động từ.
Từ đọc là tính từ.
Từ đọc là đại từ.
b. Nghĩa gốc của từ đọc là: Phát thành lời những điều đã được viết ra theo đúng trình tự.
c. Từ đọc có 3 nghĩa chuyển.
d.
Nghĩa gốc được viết tách dòng so với các nghĩa chuyển.
Nghĩa gốc được viết sau các nghĩa chuyển trong phần giải nghĩa của một từ.
Nghĩa gốc và các nghĩa chuyển được giải thích ở các mục từ khác nhau.
Nghĩa gốc được viết trước các nghĩa chuyển trong phần giải nghĩa của một từ.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 70 Bài 3: Tra nghĩa của các từ dưới đây và ghi lại một nghĩa chuyển của mỗi từ vào ô trống.
Trả lời:
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 70 Bài 4: Đặt câu với 1 nghĩa chuyển của mỗi từ ở bài tập 3.
a. học tập:
b. tập trung:
c. trôi chảy:
Trả lời:
a. học tập:
- Đặt câu: Học tập tinh thần của các chiến sĩ.
b. tập trung:
- Đặt câu: Tập trung sản xuất lương thực.
c. trôi chảy:
- Đặt câu: Lan trả lời trôi chảy những câu hỏi của cô giáo.
a. …………………………..
b. …………………………..
c. …………………………..
Trả lời:
a. đi: chết (lối nói kiêng tránh)
- Đặt câu: Ông cụ như cố chờ con trai về rồi mới đi.
b. đứng: tự đặt mình vào một vị trí, nhận lấy một trách nhiệm nào đó.
- Đặt câu: Bác Lan đứng ra dàn xếp mọi chuyện.
c. chạy: nhanh chóng tránh trước đi điều gì không hay, thường bằng cách chạy hoặc chuyển đi nơi khác.
- Đặt câu: Mưa ập xuống nhanh quá, bà cháu tôi không kịp chạy đống thóc phơi ở sân.
Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 71 Bài 1: Đọc đoạn văn trong bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 91 – 92) và thực hiện các yêu cầu.
a. Đoạn văn đó có nội dung chính là gì? Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng.
Nêu tình cảm, cảm xúc đối với nhân vật Mi-lô.
Giới thiệu về nhân vật Mi-lô.
Nêu lí do yêu thích cuốn sách Truyện kể hằng đêm dành cho các cô bé cá tính.
Kể về 100 phụ nữ nổi tiếng trên thế giới.
b. Tìm phần mở đầu, phần kết thúc của đoạn văn và nêu nội dung thông tin của mỗi phần.
Phần mở đầu |
- Từ đầu đến ………………….. - Nội dung thông tin: ………………….. |
Phần kết thúc |
- Từ ………………….. đến ………………….. - Nội dung thông tin: ………………….. |
c. Hoàn thiện sơ đồ dưới đây để làm rõ nội dung phần triển khai: nêu những đặc điểm của nhân vật Mi-lô và đưa dẫn chứng minh họa cho mỗi đặc điểm.
Trả lời:
a.
Nêu tình cảm, cảm xúc đối với nhân vật Mi-lô.
Giới thiệu về nhân vật Mi-lô.
Nêu lí do yêu thích cuốn sách Truyện kể hằng đêm dành cho các cô bé cá tính.
Kể về 100 phụ nữ nổi tiếng trên thế giới.
b.
Phần mở đầu |
- Từ đầu đến “người Cu-ba.” - Nội dung thông tin: cho biết thông tin về tên cuốn sách, tác giả viết cuốn sách và nhân vật ấn tượng trong cuốn sách. |
Phần kết thúc |
- Từ “Nhờ tài năng” đến “theo đuổi ước mơ.” - Nội dung thông tin: cho biết thông tin về kết quả của Mi-lô sau những nỗ lực và hình tượng Mi-lô trở thành tấm gương. |
c.
Đặc điểm |
Dẫn chứng minh họa |
Năng khiếu |
trống tim-pan-ni, công-ga, bông-gô,.. loại nào cô cũng chơi được. |
Ước mơ |
trở thành một nghệ sĩ trống, mặc dù ở quê hương cô, chỉ con trai mới được chơi trống. |
Lòng quyết tâm |
hằng ngày, cô rèn khả năng cảm nhận âm thanh bằng cách lắng nghe những tiếng động xung quanh: tiếng lá đu đưa, tiếng chim ruồi vỗ cánh. |
Tham gia lớp học nhạc |
thuyết phục được cha cho tham gia lớp học nhạc. |
Niềm tin của Mi-lô |
thế giới đã có một nghệ sĩ trống nổi tiếng |
Trả lời:
– Những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách:
+ Bố của đoạn văn phải đủ 3 phần: mở đoạn, triển khai, kết đoạn.
+ Lựa chọn những đặc điểm nổi bật của nhân vật, có dẫn chứng minh hoạ cho các đặc điểm đó.
+ Dẫn chứng đưa vào làm rõ đặc điểm của nhân vật phải rõ ràng, cụ thể, diễn đạt trôi chảy, thuyết phục.
+ Tình cảm, cảm xúc của người đọc đối với nhân vật phải thực tế, có góc nhìn riêng của cá nhân.
Vận dụng
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 73 Bài 1: Tra cứu từ điển và ghi chép thông tin về 2 – 3 từ ngữ cần giải thích trong các bài đọc đã học (trình bày như một trang từ điển).
Trả lời:
+ lão luyện (tt): Có nhiều kinh nghiệm, già dặn, thành thạo trong nghề nghiệp, chuyên môn: Cây bút lão luyện.
+ ngang ngược (tt): Bất chấp lẽ phải, tỏ ra không kể gì đến bất cứ ai: Hành động ngang ngược.
+ tài ba (dt, tt): Khả năng đặc biệt làm một việc nào đó: Một nghệ sĩ tài ba.
+ tổ quốc (dt): Đất nước, được bao đời trước xây dựng và để lại, trong quan hệ với những người dân có tình cảm gắn bó với nó: Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ trốn tránh (đt): Trốn để khỏi phải gặp, phải làm hoặc phải chịu điều không hay, không thích điều nào đó: Trốn tránh không chịu gặp.
- Tên câu chuyện:
- Tác giả:
- Nội dung chính:
Trả lời:
- Tên câu chuyện: Bàn chân kì diệu
- Tác giả: Nguyễn Ngọc Ký
- Nội dung chính: Câu chuyện kể về cậu bé Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ nhưng có tinh thần hiếu học, vượt qua nghịch cảnh để trở thành người có ích cho xã hội.
Tham khảo giải SGK Tiếng Việt lớp 5:
Xem thêm các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 21: Thế giới trong trang sách
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Bài 22: Từ những câu chuyện ấu thơ
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 5 hay khác:
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức
- Giải lớp 5 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 5 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 5 Cánh diều (các môn học)
- Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 - KNTT
- Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Toán lớp 5 - KNTT
- Giải Vở bài tập Toán lớp 5 - KNTT
- Giải Tiếng Anh lớp 5 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Smart Start
- Giải sgk Tiếng Anh lớp 5 Family and Friends
- Giải sgk Đạo đức lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Khoa học lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Tin học lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc lớp 5 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật lớp 5 - KNTT