VBT Ngữ Văn 7 Nội dung ôn tập trang 116, 117, 120, 121, 122, 124, 125, 127 Tập 2 - Cánh diều
Với giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Nội dung ôn tập trang 116, 117, 120, 121, 122, 124, 125, 127 Tập 2 sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Ngữ Văn 7.
- Câu 1 trang 116 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2
- Câu 2 trang 117 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2
- Câu 3 trang 120 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2
- Câu 4 trang 121 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2
- Câu 5 trang 121 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2
- Câu 6 trang 122 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2
- Câu 7 trang 122 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2
- Câu 8 trang 124 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2
- Câu 9 trang 125 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2
- Câu 10 trang 127 VBT Ngữ Văn 7 Tập 2
Loại |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản đã học |
Văn bản văn học |
- Truyện ngụ ngôn... |
- Đẽo cày giữa đường,... |
Văn bản nghị luận |
|
|
Văn bản thông tin |
|
|
Trả lời:
Loại |
Tên văn bản |
Nội dung chính |
Văn bản văn học |
Ếch ngồi đáy giếng |
|
Đẽo cày giữa đường |
|
|
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1), (2) |
|
|
Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp) |
|
|
Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông) |
|
|
Mây và sóng (Ta-go) |
|
|
Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm) |
|
|
Cây tre Việt Nam (Thép Mới) |
|
|
Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương) |
|
|
Trưa tha hương (Trần Cư) |
|
|
Văn bản nghị luận |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) |
|
Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) |
|
|
Tượng đài vĩ đại nhất (Uông Ngọc Dậu) |
|
|
Văn bản thông tin |
Ghe xuồng Nam Bộ (Theo Minh Nguyen) |
|
Tổng kiểm soát phương tiện giao thông (theo infographics.vn) |
|
|
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (Theo Trần Bình) |
|
Trả lời:
Loại |
Tên văn bản |
Nội dung chính |
Văn bản văn học |
Ếch ngồi đáy giếng |
Một con ếch sống trong giếng lâu ngày. Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là chiếc vung. Khi mưa to, nước dềnh đưa ếch ra ngoài. Quen thói huênh hoang, ếch bị một con trâu giẫm bẹp. |
Đẽo cày giữa đường |
Câu chuyện về một anh thợ mộc mang hết vốn liếng ra mua gỗ để đẽo cày. Tuy nhiên cứ ai bảo làm to anh lại đẽo to, ai bảo đẽo nhỏ anh lại đẽo nhỏ. Kết quả là anh đã đẽo hết số gỗ mà chẳng bán được chiếc nào cả. |
|
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1), (2) |
Các câu tục ngữ nhằm giải thích hiện tượng tự nhiên, các kinh nghiệm trong lao động sản xuất, con người và xã hội |
|
Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp) |
Tay, Miệng, Răng so bì với Bụng chỉ “ung dung chén tràn” không làm gì nên bàn nhau không làm gì để anh Bụng phải lao động. Nhưng mấy ngày sau cả thảy đều mệt mỏi rã rời, tất cả đều bị tê liệt. Lúc này họ mới nhận ra anh Bụng cũng không phải chỉ ngồi không. Mọi người đến xin lỗi anh bụng và hòa thuận trở lại. |
|
Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông) |
Bài thơ nói về mơ ước của cha và con. Đứng trước biển thấy những cánh buồm kiêu hãnh ngoài biển khơi, người con muốn có một cánh buồm trắng, sẽ đi thật xa để khám phá. Đó cũng là mơ ước thuở bé của người cha. |
|
Mây và sóng (Ta-go) |
Bài thơ phác họa những trò chơi thú vị mà em bé tưởng tượng vui đùa với các bạn trên mây và các bạn trong sóng. Thế những người duy nhất em bé muốn chơi đó là mẹ của mình. Qua đây, ta thấy được tình cảm mẹ con sâu sắc, da diết. |
|
Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm) |
Sự nhận thức của người con về công ơn của mẹ. Nội dung ấy đã được nhà thơ lí giải một cách đầy hình ảnh khi đồng nhất liên tưởng giữa “lũ chúng tôi” với “một thứ quả trên đời”. |
|
Cây tre Việt Nam (Thép Mới) |
Cây tre Việt Nam nói lên sự gắn bó thân thiết và lâu đời của cây tre và con người Việt Nam trong đời sống, sản xuất và chiến đấu. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. |
|
Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương) |
Bài tản văn kể về số phận bất hạnh của dì Bảy có chồng đi tập kết ra Bắc. Vợ chồng dì bảy mới lấy nhau vỏn vẹn có một tháng. Dì kiên nhẫn chờ chồng mình suốt 20 năm trời đến ngay cả khi dì biết chồng mình đã bỏ mạng ở chiến trường dì vẫn một lòng chung thủy không hề rung động trước bất kì ai. |
|
Trưa tha hương (Trần Cư) |
“Trưa tha hương” thuật lại nỗi nhớ quê hương da diết của một người con lâu ngày rời xa quê hương. Chỉ với những âm thanh quen thuộc, đơn sơ, mộc mạc, đã gợi lại trong trái tim những kỉ niệm xưa cũ không thể nào quên. |
|
Văn bản nghị luận |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) |
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Và nó cần phải được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. |
Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) |
Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hào hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tu tưởng và tình cảm cao đẹp. |
|
Tượng đài vĩ đại nhất (Uông Ngọc Dậu) |
Văn bản đề cập đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tinh thần yêu nước, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì đất nước vì độc lập dân tộc. |
|
Văn bản thông tin |
Ghe xuồng Nam Bộ (Theo Minh Nguyen) |
Văn bản đề cập đến những giá trị và kinh tế và văn hóa của ghe xuồng với người dân Nam Bộ, ghe xuồng không còn chỉ là một phương tiện di chuyển, vận tải mà nó trở thành một nét văn hóa nơi đây. |
Tổng kiểm soát phương tiện giao thông (theo infographics.vn) |
Văn bản đề cập đến việc sử lí các phương tiện giao thông, người điều khiển phương tiện vi phạm |
|
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa (Theo Trần Bình) |
Văn bản đề cập đến các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa |
Ví dụ: - Văn bản thông tin (Gợi ý, xem mục Chuẩn bị, Bài 10, trang 76):
+ Văn bản triển khai thông tin theo cách nào?
+...................................................................................................................
+...................................................................................................................
+...................................................................................................................
+ Qua văn bản, em hiểu thêm.............................................................................................................
- Văn bản nghị luận:
+...................................................................................................................
+...................................................................................................................
- Văn bản thơ:
+...................................................................................................................
+...................................................................................................................
- Văn bản truyện ngụ ngôn:
+...................................................................................................................
+...................................................................................................................
- Văn bản kí (tùy bút, tản văn):
+...................................................................................................................
Trả lời:
- Văn bản thông tin (Gợi ý, xem mục Chuẩn bị, Bài 10, trang 76):
+ Văn bản triển khai thông tin theo cách nào?
+ Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
+ Đối tượng nào được giới thiệu trong văn bản?
+ Người viết chia đối tượng thành mấy loại? Trong mỗi loại lớn có những loại nhỏ nào?
+ Qua văn bản, em hiểu thêm những gì về đối tượng được giới thiệu?
- Văn bản nghị luận:
+ Văn bản viết về vấn đề gì của đời sống xã hội? Nhan đề văn bản có liên quan đến vấn đề ấy như thế nào?
+ Mục đích của văn bản là gì?
+ Các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng phục vụ cho mục đích của văn bản như thế nào?
- Văn bản thơ:
+ Chú ý đến vần, nhịp, biện pháp tu từ, từ ngữ và hình ảnh,...
+ Đọc trước văn bản và tìm hiểu thông tin về tác giả.
+ Người đọc phải chủ động liên tưởng, tưởng tượng để hiểu hết sự phong phú của ý thơ.
- Văn bản truyện ngụ ngôn:
+ Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
+ Bối cảnh của truyện có gì độc đáo?
+ Truyện nêu lên bài học gì? Bài học ấy có liên quan như thế nào đến cuộc sống hiện nay và với bản thân em?
- Văn bản kí (tùy bút, tản văn):
+ Đề tài của bài (ghi chép về ai, về sự việc gì?)
+ Những cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của tác giả.
+ Ý nghĩa xã hội sâu sắc của nội dung bài tùy bút.
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ của bài tùy bút, tản văn.
Thể loại |
Tập một |
Tập hai |
Truyện |
Mẫu: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng |
Mẫu: truyện ngụ ngôn |
Thơ |
|
|
Kí |
|
|
Trả lời:
Thể loại |
Tập một |
Tập hai |
Truyện |
Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng |
Truyện ngụ ngôn |
Thơ |
Thơ bốn chữ, năm chữ |
Thơ bốn chữ, năm chữ |
Kí |
|
Tản văn và tùy bút |
Loại văn bản |
Tập một |
Tập hai |
Văn bản nghị luận |
Mẫu: - Đề tài tập trung vào vẻ đẹp của các văn bản đọc hiểu đã học. - Nghị luận văn học |
Mẫu: - Đề tài tập trung vào lòng yêu nước, tự hào dân tộc. - Nghị luận xã hội |
Văn bản thông tin |
|
|
Trả lời:
Loại văn bản |
Tập một |
Tập hai |
Văn bản nghị luận |
- Đề tài tập trung vào vẻ đẹp của các văn bản đọc hiểu đã học. - Nghị luận văn học |
- Đề tài tập trung vào lòng yêu nước, tự hào dân tộc. - Nghị luận xã hội |
Văn bản thông tin |
Giới thiệu về những truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam |
Giới thiệu những đặc điểm về phương tiện giao thông và tình hình giao thông ở các vùng miền. |
Tên kiểu văn bản |
Yêu cầu cụ thể |
Nghị luận xã hội |
Mẫu: viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
Nghị luận văn học |
|
Văn bản biểu cảm |
|
Văn bản thông tin |
|
Trả lời:
Tên kiểu văn bản |
Yêu cầu cụ thể |
Nghị luận xã hội |
- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị” |
Nghị luận văn học |
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”. |
Văn bản biểu cảm |
- Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương. |
Văn bản thông tin |
- Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng. |
Bài |
Nội dung đọc hiểu |
Nội dung viết |
Bài 6 |
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ. - Văn bản đọc: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường; Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp); Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội;... |
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật. - Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. |
Bài 7 |
|
|
Bài 8 |
|
|
Bài 9 |
|
|
Bài 10 |
|
|
Trả lời:
Bài |
Nội dung đọc hiểu |
Nội dung viết |
Bài 6 |
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ. - Văn bản đọc: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường; Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp); Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội;... |
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật. - Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. |
Bài 7 |
- Thể loại: thơ - Văn bản đọc: Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả |
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. - Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quà” (Nguyễn Khoa Điềm) |
Bài 8 |
- Thể loại: nghị luận xã hội - Văn bản đọc: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất. |
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. - Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?” |
Bài 9 |
- Thể loại: tùy bút, tản văn - Văn bản đọc: Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiên nhà, Trưa tha hương |
- Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc. - Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương. |
Bài 10 |
- Thể loại: văn bản thông tin - Văn bản đọc: Ghe xuồng Nam Bộ, Tổng kiểm soát phương tiện giao thông, Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa |
- Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài - Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng. |
Ví dụ với Bài 8: Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?”.
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
|
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý |
|
Bước 3: Viết |
|
Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa |
|
Trả lời:
Thứ tự các bước |
Nhiệm vụ cụ thể |
Bước 1: Chuẩn bị |
- Đọc kĩ lại văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) và xem lại nội dung đọc hiểu của văn bản này. - Xem mục Định hướng để nắm vững các yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống xã hội. - Tập hợp những hiểu biết từ sách, báo,..và đời sống thực tế về những câu nói nổi tiếng và tấm gương có lối sống cao đẹp, giản dị. |
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý |
- Tìm ý: Đặt các câu hỏi: + Thế nào là giản dị? + Tính giản dị được biểu hiện qua những phương diện nào? + Tại sao cần sống giản dị? + Em biết những tấm gương nào về lối sống giản dị trong thực tế, sách, báo,...? + Em có suy nghĩ như thế nào về việc rèn luyện cho mình lối sống giản dị? - Lập dàn ý: + Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận. - Nêu vấn đề: Cần sống giản dị. + Thân bài: - Nêu quan niệm về lối sống giản dị. - Nêu biểu hiện của lối sống giản dị trong sinh hoạt đời sống - Phân tích ý nghĩa của lối sống giản dị. - Liên hệ với bản thân trong việc rèn luyện lối sống giản dị. Cần diễn đạt chân thật, cụ thể suy nghĩ của mình. + Kết bài: - Khẳng định vai trò của lối sống giản dị. - Nêu suy nghĩ về hướng rèn luyện của em. |
Bước 3: Viết |
- Rèn luyện các đoạn văn: đoạn mở bài, đoạn kết bài; đoạn văn phát triển một ý ở thân bài;... - Viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh. |
Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa |
- Kiểm tra lại xem bài viết đã đầy đủ và đúng trình tự được nêu ở dàn ý chưa. - Tự phát hiện và biết cách sửa các lỗi về viết như: lỗi về ý, lỗi về diễn đạt, chính tả |
a) Các nội dung chính về nói và nghe (Gợi ý: xem tiêu đề các phần Nói và nghe trong mỗi bài học):
- Bài 6: Kể lại một truyện ngụ ngôn.
- Bài 7:..................................................................................................................
- Bài 8:..................................................................................................................
- Bài 9:..................................................................................................................
- Bài 10:................................................................................................................
b) Chứng minh nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết theo mẫu dưới sau:
Bài |
Nội dung đọc hiểu và viết |
Nội dung nói và nghe |
Bài 6 |
- Đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường,... - Viết: Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường |
Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. |
Bài 7 |
|
|
Bài 8 |
|
|
Bài 9 |
|
|
Bài 10 |
|
|
Trả lời:
a) Các nội dung chính về nói và nghe (Gợi ý: xem tiêu đề các phần Nói và nghe trong mỗi bài học):
- Bài 6: Kể lại một truyện ngụ ngôn.
- Bài 7: Trao đổi về một vấn đề.
- Bài 8: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Bài 9: Trao đổi về một vấn đề
- Bài 10: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
b)
Bài |
Nội dung đọc hiểu và viết |
Nội dung nói và nghe |
Bài 6 |
- Đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường,... - Viết: Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường |
Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. |
Bài 7 |
- Đọc hiểu: Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả. - Viết: Viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quà” (Nguyễn Khoa Điềm) |
- Sau khi học bài thơ “Những cánh buồm”, có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm trong bài thơ tượng trưng cho khát vọng vươn xa của người con. Lại có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ chưa đạt được của người cha. Ý kiến của em như thế nào? - Có bạn cho rằng: Chủ đề của bài thơ “Mây và sóng” là ca ngợi tình mẫu tử. Bạn khác lại cho rằng: Chủ đề bài thơ ấy ca ngợi trí tưởng tượng của em nhỏ. Ý kiến của em như thế nào? |
Bài 8 |
- Đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất - Viết: Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?” |
- Thảo luận nhóm về vấn đề: “Thế nào là lối sống giản dị?”. |
Bài 9 |
- Đọc hiểu: Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiên nhà, Trưa tha hương. - Viết: Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương. |
Hãy trao đổi về vấn đề: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong thời kì chống Mỹ cứu nước qua tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương. |
Bài 10 |
- Đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ, Tổng kiểm soát phương tiện giao thông, Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa - Viết: Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng. |
Nghe bạn thuyết trình về nội dung văn bản “Ghe xuồng Nam Bộ” đã học và ghi lại các ý chính của bài thuyết trình đó. |
Bài |
Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ |
|
Bài 7: Thơ |
|
Bài 8: Nghị luận xã hội |
|
Bài 9: Tùy bút và tản văn |
|
Bài 10: Văn bản thông tin |
|
Trả lời:
Bài |
Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ |
Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh, nói quá |
Bài 7: Thơ |
Dấu chấm lửng, nghĩa của từ |
Bài 8: Nghị luận xã hội |
Tính mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, thành phần câu |
Bài 9: Tùy bút và tản văn |
Từ Hán Việt |
Bài 10: Văn bản thông tin |
Thuật ngữ |
Xem thêm các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều