Bài tập Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng hay, có đáp án
Với Bài tập Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
Bài tập Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng hay, có đáp án
Tính chất ảnh cả một vật qua gương phẳng là ảnh ảo, ngược chiều, lớn bằng vật và đối xứng với vật qua gương.
Ví dụ 1: Ảnh của một vật qua gương phẳng là:
A. Ảnh ảo, lớn bằng vật và đối xứng qua gương.
B. Ảnh ảo, lớn hơn vật, đối xứng ngược qua gương.
C. Ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật.
D. Ảnh ảo, lớn bằng vật không đối xứng với vật.
E. Ảnh ảo, cao bằng vật và đối xứng lộn ngược.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
Đáp án:
Chọn A
Ví dụ 2: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 60°. Góc phản xạ bằng:
A. 30°
B. 45°
C. 60°
D. 90°
Đáp án:
Vì tia tới hợp với mặt gương một góc 60° nên góc tới i = 90° – 60° = 30°
Theo định luật phản xạ ánh sáng: góc tới = góc phản xạ, suy ra góc phản xạ bằng 30°.
Chọn A
Ví dụ 3: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc phản xạ là bao nhiêu?
A. 20°
B. 40°
C. 60°
D. 80°
Đáp án:
Theo định luật phản xạ ánh sáng: góc tới = góc phản xạ.
Vì tia tới hợp với góc phản xạ một góc 80° nên ta có: i + i’ = 80° => i = i’ = 80° : 2 = 40°
Suy ra góc phản xạ bằng 40°.
Chọn B
Bài 1: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 30°, góc tới bằng:
A. 15°
B. 90°
C. 60°
D. 30°
Lời giải:
Đáp án: Theo định luật phản xạ ánh sáng: góc tới = góc phản xạ, nên i = i’ = 30°
Chọn D
Bài 2: Nếu tia tới tạo với mặt gương một góc 30° thì góc phản xạ có giá trị là:
A. i’ = 30°
B. i’ = 90°
C. i’ = 45°
D. i’ = 60°
Lời giải:
Đáp án: Theo định luật phản xạ ánh sáng: góc tới = góc phản xạ, nên i = i’ = 30°
Chọn A
Bài 3: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy ảnh của mình trong gương phẳng
B. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
C. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Lời giải:
Đáp án: Hiện tượng nhìn thấy ảnh của mình trong gương phẳng là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Chọn A
Bài 4. Đặt một vật cách gương phẳng 4cm sẽ cho ảnh ảo cách gương một khoảng là:
A. 2cm
B. 4cm
C. 8cm
D. 16cm
Lời giải:
Đáp án: Ảnh tạo bởi gương phẳng cách gương 1 khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. Nên khi vật cách gương 4 cm thì ảnh cách gương 4 cm.
Chọn B
Bài 5. Ảnh của vật qua gương phẳng:
A. Luôn nhỏ hơn vật
B. Luôn bằng vật
C. Luôn lớn hơn vật
D. Tùy thuộc vào vật ở gần hay ở xa gương.
Lời giải:
Đáp án: Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn bằng vật.
Chọn B
Bài 6. Tia sáng chiếu tới gương phẳng có giá trị nào sau đây thì tia phản xạ hợp với mặt gương một góc 60°.
A. 60°
B. 40°
C. 30°
D. 20°
Lời giải:
Đáp án:
Tia phản xạ hợp với mặt gương góc 60° nên góc phản xạ là: i’ = 90° - 60° = 30°
Vì góc tới bằng góc phản xạ nên góc tới cũng bằng 30°
Chọn C
Bài 7. Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhauvà vuông góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau.
B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau.
D. Cả A và B đều đúng.
Lời giải:
Đáp án: Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo, bằng vật, cùng chiều với vật.
Chọn D.
Bài 8. Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm. Ảnh của ngọn nến cách gương:
A. 14 cm
B. 16 cm
C. 8 cm
D. 20cm
Lời giải:
Đáp án: Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương
Chọn B
Bài 9. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.
B. Ảnh thật, hứng được trên màn
C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
D. Ảnh thật, không hứng được trên màn
Lời giải:
Đáp án: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn.
Chọn A
Bài 10. Một ngọn nến cao 10 cm đặt trước gương phẳng, ảnh của ngọn nến cao:
A. 5 cm.
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Lời giải:
Đáp án: Ảnh của một vật qua gương phẳng cao bằng vật
Chọn B
Bài 1: Chọn phát biểu đúng?
A. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật.
B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương.
C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật.
Bài 2: Một người cao 1,6 m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5 m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?
A. 3 m.
B. 3,2 m.
C. 1,5 m.
D. 1,6 m.
Bài 3: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng?
A. Khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Khi S’ là nguồn sáng.
C. Khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng S.
Bài 4: Tia sáng chiếu tới gương phẳng có giá trị nào sau đây thì tia phản xạ hợp với mặt gương một góc 30°.
A. 60°.
B. 40°.
C. 30°.
D. 20°.
Bài 5: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.
Bài 6: Khi soi gương, ta thấy
A. ảnh thật ở sau gương.
B. ảnh ảo ở sau gương.
C. ảnh thật ở trước gương.
D. ảnh ảo ở trước gương.
Bài 7: Ảnh của một một vật qua một gương phẳng luôn là:
A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật cùng chiều và bằng vật, đối xứng nhau qua gương.
C. Ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật, đối xứng nhau qua gương.
D. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
Bài 8: Đâu không phải là tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
A. Ảnh thật.
B. Cùng chiều.
C. Bằng vật.
D. Đối xứng nhau qua gương.
Bài 9: Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng. Góc tạo bởi vật và mặt gương là 300. Góc tạo bởi ảnh của vật và mặt gương là bao nhiêu?
Bài 10: Bạn An đang đứng cách gương 1,6 m để soi gương. Do nhìn không rõ, A tiến lại gần gương một khoảng là 0,5 m. Tính khoảng cách từ A tới ảnh của A lúc đó.
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Dạng 5: Bài tập về bóng tối, bóng nửa tối nâng cao cực hay (có lời giải)
- Dạng 7: Cách Vẽ đường đi của tia sáng và ảnh tạo bởi gương phẳng hay, có đáp án
- Dạng 8: Cách xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng cực hay
- Dạng 9: Cách giải bài tập về gương phẳng nâng cao cực hay (có lời giải)
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều