Bài tập Cách vẽ sơ đồ mạch điện hay, có đáp án
Với Bài tập Cách vẽ sơ đồ mạch điện có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm Bài tập Cách vẽ sơ đồ mạch điện
Bài tập Cách vẽ sơ đồ mạch điện hay, có đáp án
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Các kí hiệu để vẽ mạch điện:
Một nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):
Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):
Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:
Bóng đèn có kí hiệu:
Dây dẫn điện có kí hiệu:
Ví dụ 1: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện có đèn sáng và chiều dòng điện đúng là:
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Chọn B
Ví dụ 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn; 1 công tắc K; 1pin; dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng. Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng không, chiều dòng điện khi đó như thế nào?
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Nguồn điện một pin:
Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:
Bóng đèn có kí hiệu:
Ta có sơ đồ:
Ví dụ 3: Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện: Nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp, một công tắc, một bóng đèn.
Sơ đồ có mạch điện.
Câu 1: Vẽ sơ đồ mạch điện: Nguồn gồm 2 pin mắc nối tiếp, hai bóng đèn có thể bật tắt riêng biệt.
Lời giải:
Để hai bóng có thể bật tắt riêng biệt cần 2 khóa K và 2 đèn cần phải mắc song song.
Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện (2 pin); khóa đóng, 2 bóng đèn nối tiếp và dây dẫn. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong sơ đồ mạch.
Lời giải:
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):
Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:
Bóng đèn có kí hiệu:
Ta có sơ đồ:
Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 3 pin, 1 khoá K, 1 đèn. Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện trên.
Lời giải:
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Ta vẽ được sơ đồ:
Câu 4: Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điện dùng cho hai anh em cùng ngồi học trong một phòng có hai bàn riêng biệt gồm một công tắc điều khiển hai bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế định mức là 110V vào nguồn điện 220V ?
Lời giải:
- Hai bóng đèn đều có U = 110 V mà hiệu điện thế nguồn là 220V nên hai đèn cần mắc nối tiếp.
- Sơ đồ mạch điện:
Câu 5: Một mạch điện gồm: Một nguồn điện, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc song song. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện ?
Lời giải:
Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, hai đèn, hai khóa K sao cho:
Đóng K1: cả hai đèn cùng sáng
Đóng K2: hai đèn cùng tắt.
Đóng cả hai khóa: chỉ 1 đèn sáng.
Lời giải:
Vì đóng K1: cả hai đèn cùng sáng nên K1 điều khiển cả hai đèn.
Đóng cả hai khóa: chỉ 1 đèn sáng tức là một đèn bị nối tắt bởi K2.
Như vậy, hai đèn mắc nối tiếp.
Ta có sơ đồ mạch điện
Câu 7: Hãy vẽ một mạch điện gồm 1 nguồn, hai đèn, ba khóa K sao cho:
K1 đóng thì đèn Đ1 sáng.
K2 đóng thì đèn Đ2 sáng.
K3 đóng thì cả hai đèn đều tắt.
Lời giải:
Theo yêu cầu đề bài thì mỗi khóa điều khiển một đèn, nên ta có hai cách mắc cho đèn : nối tiếp hoặc song song.
K3 đóng thì cả hai đèn đều tắt tức là K3 nối tắt cả hai đèn.
Sơ đồ thứ nhất:
Sơ đồ thứ hai:
Câu 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, một đèn, một chuông, hai công tắc với yêu cầu sau:
Đóng K1 thì đèn sáng
Đóng K2 chuông kêu
Đóng cả hai khóa thì đèn sáng và chuông kêu.
Lời giải:
Từ yêu cầu của đề bài, ta thấy hai công tắc điều khiển hai thiết bị hoạt động riêng biệt, nên đây là mạch hai dụng cụ mắc song song với mỗi công tắc điều khiển một thiết bị.
Ta có sơ đồ:
Câu 9: Vẽ một sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, hai bóng đèn, khóa 2 K1 và K2 sao cho:
Đóng K1: hai đèn cùng sáng
Đóng K2: một đèn sáng
Đóng K1 và K2: một đèn sáng.
Lời giải:
Ta vẽ được sơ đồ có mạch điện:
Khi đóng K1 thì cả hai đèn cùng sáng.
Khi đóng K2 thì đèn 1 sáng.
Khi đóng cả hai khóa K thì đèn 1 sáng, đèn 2 bị nối tắt bởi K2 nên đèn 2 không sáng.
Câu 10:
a, Nêu quy ước chiều dòng điện?
b, Hãy dùng các kí hiệu, vẽ lại sơ đồ mạch điện sau và dung mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện vừa vẽ.
Lời giải:
a) Quy ước: chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt mang điện dương.
b) Sơ đồ mạch điện trên hình gồm hai pin, 1 công tắc đóng, 1 đèn đang sáng.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):
Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:
Bóng đèn có kí hiệu:
Ta vẽ được sơ đồ có mạch điện:
Bài 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc K, 1 pin, dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng.
Bài 2: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 2 bóng đèn: Đ1 và Đ2, nguồn điện, 2 khóa k: K1 và K2, dây dẫn nối vừa đủ. Biết:
- khi K1 và K2 đều đóng thì cả 2 đèn đều tắt.
- khi K1 đóng và K2 mở, thì Đ1 tắt Đ2 sáng.
- khi K1 mở và K2 đóng thì Đ1 sáng Đ2 tắt.
Bài 3: Cho các dụng cụ điện gồm 1 nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện kín với công tắc đóng.
Bài 4: Cho các dụng cụ điện gồm 1 nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm những dung cụ điện như trên và mắc thêm 1 ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch điện.
Bài 5: Cho các dụng cụ điện gồm 1 nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 1 ampe kế. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm những dụng cụ điện như trên và mắc thêm 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
Bài 6: Một mạch điện gồm: Một nguồn điện, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc nối tiếp. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện?
Bài 7: Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng nhôm. Chiều dịch chuyển có hướng của các êlectron trong câu trên là chiều nào? cùng chiều hay ngược chiều với quy ước của dòng điện?
Bài 8: Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ sau bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này:
Bài 9: Mắc song song 2 bóng đèn vào một nguồn điện thì thấy chúng sáng bình thường. Hãy vẽ sơ đồ của mạch điện đó.
Bài 10: Cho nguồn 2 pin, 2 bóng đèn giống nhau, 1 ampe kế, 1 khóa K và một số dây dẫn. Khi khóa K đóng đèn sáng bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong trường hợp 2 đèn mắc nối tiếp và ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch.
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Dạng 5: Chất cách điện là gì, bài tập chất cách điện có đáp án
- Dạng 6: Chất dẫn điện là gì, bài tập chất dẫn điện có đáp án
- Dạng 7: Bài tập về dòng điện trong kim loại cực hay (có lời giải)
- Dạng 8: Bài tập về sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện cực hay (có lời giải)
- Dạng 10: Bài tập về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện hay, có đáp án
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều