Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm lớp 9 (cực hay)



Bài viết Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm.

- Để nhẩm nghiệm của phương trình  ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ta làm như sau:

+ B1: Tính ∆ = b2 – 4ac. Nếu ∆ < 0 thì không tồn tại nghiệm của phương trình. Nếu  ∆ ≥ 0 thì phương trình có 2 nghiệm x1, x2

+ B2: Trong trường hợp ∆ ≥ 0 sử dụng Vi-et ta nhẩm nghiệm như sau:

- Nếu hệ số a = 1 thì phương trình có dạng x2 + bx + c = 0(*) ta phân tích hệ số c thành tích của 2 số trước rồi kết hợp với b để tìm ra 2 số thỏa mãn tổng bằng –b và tích bằng c. Hai số tìm được là nghiệm của phương trình x2 + bx + c = 0. Tóm lại trong trường hợp này ta có kết quả sau

x2 + (u + v)x + uv = 0 ⇒ x1 = -u, x2 = -v

x2 - (u + v)x + uv = 0 ⇒ x1 = u, x2 = v

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

- Nếu hệ số a ≠ 1 ta chia cả hai vế của phương trình cho a để đưa phương trình về dạng (*) rồi nhẩm nghiệm

- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

- Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Ví dụ 1: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau

a. x2 – 11x + 30 = 0

b. x2 – 12x + 27 = 0

c. x2 + 16x + 39 = 0

Giải

a. Phương trình đã cho có ∆ = 112 – 4.30 = 121 – 120 = 1 > 0 nên có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

Theo Vi-et ta có: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Ta thấy 30 = 15.2 = (-15).(-2) = 10.3 = (-10).(-3) = 6.5 = (-6).(-5) nhưng ta cần chọn hai số có tổng bằng 11 nên hai số thỏa mãn (*) là 6 và 5

Suy ra các nghiệm của phương trình là: x1 = 5, x2 = 6

b. Phương trình đã cho có ∆ = 122 – 4.27 = 144 – 108 = 36 > 0 nên có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

Theo Vi-et ta có Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Ta thấy 27 = 9.3 = (-9).(-3) = 1.27 = (-1).(-27) nhưng ta cần chọn hai số có tổng bằng 12 nên hai số thỏa mãn (*) là 9 và 3

Suy ra các nghiệm của phương trình là: x1 = 3, x2 = 9

c. Phương trình đã cho có ∆ = 162 – 4.39 = 256 – 156 = 100 > 0 nên có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

Theo Vi-et ta có Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Ta thấy 39 = 13.3 = (-13).(-3) = 1.39 = (-1).(-39) nhưng ta cần chọn hai số có tổng bằng -16 nên hai số thỏa mãn (*) là -13 và -3

Suy ra các nghiệm của phương trình là: x1 = -13, x2 = -3

Ví dụ 2: Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau

a. 2x2 + 3x + 1 = 0

b. 3x2 – 2x - 1 = 0

Giải

a. Phương trình đã cho có: a - b + c = 2 – 3 + 1 = 0

Suy ra các nghiệm của phương trình là: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

b. Phương trình đã cho có: a + b + c = 3 + (-2) + (-1) = 0

Suy ra các nghiệm của phương trình là: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Câu 1: Số nghiệm của phương trình  7x2 - 9x + 2 = 0 là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Giải

Phương trình đã cho có: a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0

Suy ra các nghiệm của phương trình là: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Đáp án C

Câu 2: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 1975x2 + 4x - 1979 = 0

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Giải

Phương trình đã cho có: a + b + c = 1975 + 4 + (-1979) = 0

Suy ra các nghiệm của phương trình là: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Đáp án A

Câu 3: Cho phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 (m ≠ 2), khẳng định nào sau đây đúng

A. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

B. Phương trình có 2 nghiệm x = -1, x = m + 3 ∀ m ≠ 2

C. Phương trình có nghiệm kép ∀ m ≠ 2

D. Phương trình vô nghiệm ∀ m ≠ 2

Giải

Với m ≠ 2 thì phương trình đã cho là phương trình bậc 2 có các hệ số:

a = m – 2, b = -(2m + 5), c = m + 7

Suy ra a + b + c = m – 2 – (2m + 5) + m + 7 = 0

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Đáp án A

Câu 4: Một nghiệm của phương trình mx2 + (3m – 1)x + 2m - 1 = 0 (m ≠ 0) là

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Giải

Với m ≠ 0 thì phương trình đã cho là phương trình bậc 2 có các hệ số:

a = m, b = 3m - 1, c = 2m - 1

Suy ra a - b + c = m – 3m + 1 + 2m - 1 = 0

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Đáp án C

Câu 5: Cho phương trình: (2m – 1)x2 + (m - 3)x - 6m - 2 = 0 (Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay)

Biết rằng phương trình đã cho luôn có một nghiệm x = -2, tìm nghiệm còn lại của phương trình theo m

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Giải

Vì phương trình đã cho có nghiệm x = -2 Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay nên  ∆ ≥ 0.

Nghĩa là phương trình luôn có 2 nghiệm x1, x2 Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay. Không làm mất tính tổng quát, giả sử x1 = -2

Áp dụng Vi-et ta có: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Đáp án B

Câu 6: Tìm m để phương trình  x2 + 3mx - 108 = 0 có một nghiệm bằng 6. Với giá trị m vừa tìm được tính nghiệm còn lại

A. m = 4 và x = -18

B. m = 3 và x = -16

C. m = 2 và x = -15                     

D. m = 1 và x = -19

Giải

Vì x = 6 là nghiệm của phương trình nên:

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Với m = 4 phương trình trở thành: x2 + 12x - 108 = 0. Theo Vi-et ta có:

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Đáp án A

Câu 7: Tìm nghiệm của phương trình x2 - (m + 4)x + 3m + 3 = 0

A. Phương trình có nghiệm kép x = 2 ∀ m

B. Phương trình có hai nghiệm x = 3, x = m + 1 ∀ m

C. Phương trình có hai nghiệm x = 2, x = m + 2 ∀ m

D. Phương trình vô nghiệm

Giải

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

⇒ phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Phương trình x2 - (m + 4)x + 3m + 3 = 0 ⇔ x2 - [(m + 1) + 3]x + 3(m + 1) = 0

⇒ phương trình có 2 nghiệm: x = 3, x = m + 1

Đáp án B

Câu 8: Biết rằng phương trình x2 - (2m + 1)x + m2 + m = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt. Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình theo m

A. 2m2 - 2m - 1

B. 2m2 + 2m - 1

C. 2m2 + 2m + 1

D. 2m2 - 2m + 1

Giải

Phương trình x2 - (2m + 1)x + m2 + m = 0 ⇔ x2 - [m + (m + 1)]x + m(m + 1) = 0

⇒ phương trình có 2 nghiệm x = m, x = m + 1

Vậy tổng bình phương các nghiệm của phương trình là:

m2 + (m + 1)2 = m2 + m2 + 2m + 1 = 2m2 + 2m + 1

Đáp án là C

Bài 1. Nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

a) x2 – 5x + 4.

b) 2x2 + 3x – 5 = 0.

c) 2x2+(1-2)x-1=0.

d) 2x2+5=(2+5)x.

Bài 2. Nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

a) x2 – 2025x – 2026 = 0.

b) –x4 – 4x2 – 3 = 0.

c) (1+3)x2+33x-1+3 =0.

d) (1+3)x2+23x+3-1=0.

Bài 3. Nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

a) x2 – 2x – 15 = 0.

b) x2 + 11x + 30 = 0.

c) x2-(2+3)x+6=0.

d) 3x2 – 8x + 4 = 0.

Bài 4. Nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

a) 2x2 – 5x + 2 = 0.

b) –3x2 + 10x – 3 = 0.

Bài 5.

a) Phương trình x2 – 7x + a = 0 có một nghiệm bằng 11. Tìm a và nghiệm còn lại của phương trình.

b) Phương trình x2 – bx + 50 = 0 có hai nghiệm trong đó một nghiệm gấp đôi nghiệm kia. Tìm b và hai nghiệm của phương trình.

c) Phương trình 2x2 – (m + 4)x + m = 0  có một nghiệm bằng –3. Tìm m và nghiệm còn lại.

d) Phương trình mx2 – 2(m – 2)x + m – 3 = 0 có một nghiệm bằng –5. Tìm m và nghiệm còn lại.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:


chuong-4-ham-so-y-ax2-phuong-trinh-bac-hai-mot-an.jsp