Lũy thừa của lũy thừa lớp 7 (chi tiết nhất)

Bài viết Lũy thừa của lũy thừa lớp 7 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lũy thừa của lũy thừa.

1. Lũy thừa của lũy thừa

Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ:

(xm)n = xm . n (m, n ∈ ℕ)

2. Ví dụ lũy thừa của lũy thừa

Ví dụ 1. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:

a) 2332.

b) [(0,3)2]2.

Hướng dẫn giải

a) 2332=233.2=236.

b) [(0,3)2]2 = (0,3)2.2 = (0,3)4.

Ví dụ 2. Viết 218 dưới dạng:

a) Lũy thừa của 22.

b) Lũy thừa của 8.

Hướng dẫn giải

a) Do 18 = 2.9 nên 218 = 22.9 = (22)9.

b) Do 18 = 3.6 nên 218 = 23.6 = (23)6 = 86.

Ví dụ 3. So sánh:

a) 5300 và 3500.

b) 224 và 316.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 5300 = 53.100 = (53)100 = 125100.

                 3500 = 35.100 = (35)100 = 243100.

Vì 125 < 243 nên 125100 < 243100. Suy ra: 5300 < 3500.

Vậy 5300 < 3500.

b) Ta có: 224 = 23.8 = (23)8 = 88.

               316 = 32.8 = (32)8 = 98.

Vì 8 < 9 nên 88 < 98. Suy ra: 224 < 316.

Vậy 224 < 316.

3. Bài tập lũy thừa của lũy thừa

Bài 1. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa của a:

a) 5134.526.1013 với a = 513.

b) (−0,36)3 : 259 với a = 35.

c) 4 . 2 : 23.116 với a = 2.

Bài 2. Cho các đẳng thức sau:

a) 102 . 103 = 106.

b) (1,2)8 : (1,2)4 = (1,2)2.

c) 1824=186.

d) 574=10492.

e) 561 : (−5)60 = 5.

g) (−0,27)3 . (−0,27)2 = (0,27)5.

Bạn Đức phát biểu: “Trong các đẳng thức trên, chỉ có một đẳng thức đúng”. Theo em, phát biểu của bạn Đức đúng không? Vì sao?

Bài 3. So sánh:

a) 4825 và 851.

b) 9920 và 999910.

c) (0,4)60 và (−0,8)30.

d) 52000 và 101000.

Bài 4. Tính giá trị các biểu thức sau:

a) 43.97275.82.

b) (2)3.(2)73.46.

c) (0,2)5.(0,09)3(0,2)8.(0,3)4.

d) 24+23+2582.

Bài 5. Cho x là số hữu tỉ. Viết x24 dưới dạng:

a) Lũy thừa của x3.

b) Lũy thừa của x4.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 7 sách mới hay, chi tiết khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học