Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ (cực hay)

Bài viết Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ.

Bài giảng: Ứng dụng của tích phân tính diện tích, tính thể tích - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)

+ Định nghĩa hàm số chẵn, lẻ.

Cho hàm số y = f(x) xác định trên miền K. Với mọi x ∈ K và -x ∈ K:

    - Nếu f(-x) = -f(x) thì hàm số y = f(x) là hàm số lẻ.

    - Nếu f(x) = f(-x) thì hàm số y = f(x) hàm số chẵn.

+ Mệnh đề: Nếu hàm số y = f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên đoạn [-a;a] thì:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

+ Mệnh đề: Nếu hàm số y = f(x) là hàm số lẻ và liên tục trên đoạn [-a;a] thì:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Ví dụ 1. Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 1998.     B. 2019.     C. 0.     D. 4038.

Lời giải

Ta xét hàm số f(x) = x11 + 8x9 – x xác định và liên tục trên R.

Ta có: f(-x) = (-x)11 + 8.(-x)9 – (-x) = -x11 - 8x9 + x

⇒ f(-x) = -f(x)

⇒ Hàm số y = f(x) là hàm số lẻ nên:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Chọn C.

Ví dụ 2. Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 0.     B. 2 + 2√2.     C. 3.     D. 2 + √3.

Lời giải

Xét hàm số y = f(x) = sinx + tanx

Với mọi x ≠ π/2 + kπ ta có: -x ≠ π/2 + kπ

⇒ f(-x)= sin(-x)+ tan(-x)= -sinx - tanx

⇒ f(-x)= -f(x). Do đó, hàm số y = f(x) là hàm số lẻ trên tập xác định.

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Chọn A.

Ví dụ 3. Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 3.     B. 4 + 10√2.     C. 2 - 10.cos1.     D. 0.

Lời giải

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Ví dụ 4. Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Lời giải

Xét hàm số y = f(x) = cos3x xác định và liên tục trên R.

Ta có: f(-x) = cos3(-x) = cos3x (vì cos(-x) = cosx)

⇒ Hàm số y = f(x) là hàm số chẵn.

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Chọn B.

Ví dụ 5. Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Lời giải

Xét hàm số y = f(x) = sin11x xác định và liên tục với mọi x.

Ta có: f(-x) = sin11(-x) = -sin11x (vì sin(-x) = -sinx)

⇒ f(-x) = -f(x) nên hàm số y = f(x) là hàm số lẻ.

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Ví dụ 6. Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 8.     B. 6.     C.10.     D. Tất cả sai.

Lời giải

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Ví dụ 7. Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 10.     B. 0.     C. 20.     D. 30.

Lời giải

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Ví dụ 8. Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 4.     B. 3.     C. 0.     D. Tất cả sai.

Lời giải

Xét hàm số: y = f(x) = sinx(x4 + 2x2) hàm số liên tục và xác định với mọi x.

Ta có: f(-x) = sin(-x).[(-x)4 + 2.(-x)2] = -sinx.(x4 + 2x2)

⇒ f(-x) = -f(x) nên hàm số y = f(x) là hàm số lẻ.

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Ví dụ 9. Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Lời giải

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Câu 1: Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 3009.     B. 6018.     C. 0.     D. 4038.

Lời giải:

Ta xét hàm số f(x) = -2x9 + 8x11 + 3x xác định và liên tục trên R.

Ta có: f(-x) = -2(-x)9 + 8.(-x)11 + 3(-x) = 2x9 - 8x11 – 3x

⇒ f(-x) = -f(x)

⇒ Hàm số y = f(x) là hàm số lẻ nên:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Câu 2: Tính

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 404.     B. 0.     C. 1616.     D. 808.

Lời giải:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Câu 3: Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 0.     B. 2 + 2√2.     B. 3.     D. 2.

Lời giải:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Câu 4: Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. e - e-1.     B. 4 + e√2.     C. 2e – e-1.     D. e + 1.

Lời giải:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Câu 5: Tính

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Lời giải:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Câu 6: Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Lời giải:

Xét hàm số y = f(x) = 2tan3x.x2 xác định với mọi x ≠ π/2 + kπ.

Ta có: f(-x) = 2tan3(-x).(-x)2 = -2tan3x.x2 (vì tan(-x)= -tanx và (-x)2 = x2)

⇒ Hàm số y = f(x) là hàm số lẻ.

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Câu 7: Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 1/√2.     B. √2.     C. 0.     D. Đáp án khác.

Lời giải:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Câu 8: Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Lời giải:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Câu 9: Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. -4.     B. 0.     C. 4.     D. 8.

Lời giải:

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Câu 10: Tính Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

A. 10.     B. 5.     C. 0.     D. Tất cả sai.

Lời giải:

Xét hàm số: y = f(x) = cosx.(x3 + x), hàm số liên tục và xác định với mọi x.

Ta có: f(-x) = cos(-x).[(-x)3 - x] = cosx.(-x3 - x) = -cosx(x3 + x)

⇒ f(-x) = -f(x) nên hàm số y = f(x) là hàm số lẻ.

Cách tính tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ cực hay

Bài 1. Cho f(x) là hàm số lẻ và liên tục trên R. Biết 02fxdx=2;12f2xdx=4. Tính tích phân I = 04fxdx=2.

Bài 2. Tính tích phân I = π2π2sinxx2+1xdx.

Bài 3. Tính tích phân I = 20212021x11+8x9xdx.

Bài 4. Tính tích phân I = π4π4cos3xdx.

Bài 5. Tính tích phân I = 11xx2+1+10sinxdx.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

nguyen-ham-tich-phan-va-ung-dung.jsp

Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học