Cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương (cực hay)
Bài viết Cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương.
Bài giảng: Cách nhận dạng đồ thị hàm số - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
Các dạng đồ thị của hàm số bậc 4 trùng phương y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0)
Đồ thị có 3 điểm cực trị :
Đồ thị có 1 điểm cực trị :
Đồ thị hàm bậc bốn trùng phương luôn nhận trục tung làm trục đối xứng
Ví dụ 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y = x4 - 3x2+1. B. y = x4 + 2x2.
C. y = x4 - 2x2. D. y = -x4 - 2x2.
Hướng dẫn
Từ đồ thị và đáp án suy ra đây là hàm số bậc 4 trùng phương: y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0) có 3 cực trị nên a > 0,b < 0. Do đó loại B, D. Do đồ thị qua O(0; 0)nên c = 0 loại A.
Từ đồ thị suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = ±1 nên loại A, B, D.
Chọn C.
Ví dụ 2: Giả sử hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là hình bên dưới. Tìm a,b, c.
Hướng dẫn
y' = 4ax3 + 2bx
Nhìn đồ thị ta thấy :
Ví dụ 3: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Chọn khẳng định sai về hàm số f(x):
A. Hàm số f(x) tiếp xúc với Ox.
B. Hàm số f(x) đồng biến trên (-1; 0).
C. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-∞; -1).
D. Đồ thị hàm số f(x) có tiệm cận ngang là y = 0.
Hướng dẫn
Từ đồ thị ta suy ra các tính chất của hàm số:
1. Hàm số đạt CĐ tại x = 0 và đạt CT tại x = ±1.
2. Hàm số tăng trên (-1; 0) và (1; +∞).
3. Hàm số giảm trên (-∞; -1) và (0; 1).
4. Hàm số không có tiệm cận.
Chọn D.
Câu 1:
A. y = -x4 + 4x2 - 3 B. y = -x4 + 4x2 - 4
C. y = x4 - 4x2 + 1 D. y = x4 + 4x2 + 1
Lời giải:
Đáp án : C
Câu 2:
A. y = x4 +x2 + 2 B. y = x4 + x2 + 1
C. y = x4 -x2 + 2 D. y = x4 - x2 + 1
Lời giải:
Đáp án : B
Câu 3:
A. y=-2x4 + 4x2 - 1 B. y = x4 - 2x2 - 1
C. y=-x4 +2x2 - 1 D. y = -x4 + 2x2 + 1
Lời giải:
Đáp án : A
Câu 4:
A. y = x4 +2x2 +3 B. y = -x4 - 2x2 + 3
C. y=-x4 +2x2 +3 D. y = -x4 - 2x2 - 3
Lời giải:
Đáp án : B
Câu 5:
A. y = x4 -2x2 -2 B. y = -x4 + 2x2
C. y = x4 -2x2 D. y = x4 - 2x2 - 1
Lời giải:
Đáp án : C
Câu 6:
A. y = x4 +x2 +6 B. y = -x4 - x2
C. y = x4 -5x2 +6 D. y = -x4 - x2 + 6
Lời giải:
Đáp án : D
Câu 7:
A. y = x4 - 2x2 +2 B. y = x4 - 2x2 + 3
C. y = x4 - 4x2 +2 D. y = -x4 + 2x2 + 2
Lời giải:
Đáp án : A
Câu 8:
A. y = 1/2 x4 - x2 +3 B. y = -1/4 x4 + 2x2 + 3
C. y = 1/2 x4 - 2x2 -1 D. y = 1/4 x4 - 2x2 + 3
Lời giải:
Đáp án : D
Câu 9:
A. y = x4 - 2x2 B. y = (-1/4)x4 + 2x2
C. y = 1/4 x4 - 4x2 D. y = -1/2 x4 + x2
Lời giải:
Đáp án : B
Câu 10:
A. y = -3x4 - 4x2 + 2 B. y = -x4 + 2x2 + 2
C. y = -1/2 x4 - x2 + 2 D. y = -x4 + 3x2 + 2
Lời giải:
Đáp án : C
Câu 11: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng:
A. a > 0,b > 0,c > 0 B. a < 0,b > 0,c < 0
C. a < 0,b > 0,c > 0 D. a < 0,b < 0,c < 0
Lời giải:
Đáp án : C
Câu 12: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng:
A. a > 0,b > 0 B. a > 0,b < 0
C. a < 0,b > 0 D. a < 0,b < 0
Lời giải:
Đáp án : B
Câu 13: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng:
A. a > 0,b < 0,c < 0 B. a < 0,b > 0,c > 0
C. a > 0,b > 0,c > 0 D. a > 0,b < 0,c > 0
Lời giải:
Đáp án : D
Câu 14: Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0), có đồ thị như hình bên. Chọn khẳng định đúng:
A. a < ,b ≤ 0,c > 0 B. a < 0,b < 0,c < 0
C. a > 0,b > 0,c > 0 D. a < 0,b > 0,c ≥ 0
Lời giải:
Đáp án : A
Bài 1. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình sau. Chọn khẳng định đúng:
A. a > 0, b < 0, c < 0.
B. a < 0, b > 0, c > 0.
C. a > 0, b > 0, c > 0.
D. a > 0, b < 0, c > 0.
Bài 2. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình sau. Tính f(2)?
Bài 3. Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = x4 − 3x2 – 1.
B. y = x3 − 3x2 – 1.
C. y = −x3 + 3x2 – 1.
D. y = −x4 + 3x2 – 1.
Bài 4. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình sau. Chọn khẳng định đúng:
A. a > 0, b > 0, c > 0; b2 = 4ac.
B. a > 0, b < 0; b2 = 4ac.
C. a > 0, b > 0, c > 0; b2 > 4ac.
D. a > 0, b < 0; b2 < 4ac.
Bài 5. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt A, B, C, D và có đồ thị như hình sau. Biết AB = BC = CD, hãy chọn khẳng định đúng:
A. a > 0, b < 0, 100b2 = 9ac.
B. a > 0, b > 0, c > 0, 9b2 = 100ac.
C. a > 0, b < 0, 9b2 = 100ac.
D. a > 0, b > 0, c > 0, 100b2 = 9ac.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Dạng 1: Điểm đặc biệt thuộc đồ thị hàm số
- Trắc nghiệm Điểm đặc biệt thuộc đồ thị hàm số
- Dạng 1: Cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc 3
- Dạng 3: Cách nhận dạng đồ thị hàm số phân thức
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều