Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Tài liệu chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Toán 10.

Xem thử

Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

BÀI 19. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

DẠNG 1. XÁC ĐỊNH VÉCTƠ CHỈ PHƯƠNG, VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG THẲNG, HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d: ax+by+c=0, a2+b20. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng d?

A. n=a;b

B. n=b;a

C. n=b;a

D. n=a;b

Lời giải

Chọn D

Ta có một vectơ pháp tuyến của đường thẳng dn=a;b.

Do đó chọn đáp án D. n1=a;b.

Câu 2: Cho đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=a;b, a,b. Xét các khẳng định sau:

1. Nếu b=0 thì đường thẳng d không có hệ số góc.

2. Nếu b0 thì hệ số góc của đường thẳng dab.

3. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=b;a.

4. Vectơ kn, k là vectơ pháp tuyến của d.

Có bao nhiêu khẳng định sai?

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Lời giải

Chọn B

d có một vectơ pháp tuyến là n=a;b phương trình d:ax+by+c=0.

Nếu b=0 thì đường thẳng d:ax+c=0 không có hệ số góc khẳng định 1 đúng.

Nếu b0 thì đường thẳng d:y=abxcb có hệ số góc là abkhẳng định 2 sai.

Với u=b;au.n=0un là một vectơ chỉ phương của d khẳng định 3 đúng.

Chọn k=0kn=0;0 không phải là vectơ pháp tuyến của dkhẳng định 4 sai.

Vậy có 2 mệnh đề sai.

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:x2y+3=0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d

A. n=1;2

B. n=2;1

C. n=2;3

D. n=1;3

Lời giải

Chọn A

Câu 4: Cho đường thẳng d:3x+2y10=0. Véc tơ nào sau đây là véctơ chỉ phương của d?

A. u=3 ; 2

B. u=3 ; 2

C. u=2 ; 3

D. .u=2 ; 3

Lời giải

Chọn C

Đường thẳng d có một véctơ pháp tuyến là n=3 ; 2 nên d có một véctơ chỉ phương là u=2 ; 3.

Câu 5: Cho đường thẳng:

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

một vectơ pháp tuyến của đường thẳng Δ có tọa độ

A. 5;3

B. 6;1

C. 12;3

D. 5;3

Lời giải

Chọn B

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức) có một vectơ chỉ phương là u=12;3

suy ra có một vectơ pháp tuyến là n=3;12

Do đó đường thẳng Δ cũng có một vectơ pháp tuyến có tọa độ 6;1.

Câu 6: Trong hệ trục tọa độ Oxy, Véctơ nào là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng d

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

A. n2;1

B. n2;1

C. n1;2

D. n1;2

Lời giải

Chọn A

Một VTCP của đường thẳng d là u1;2 một VTPT của d là n2;1.

Câu 7: Vectơ chỉ phương của đường thẳng d:

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

A. .u=4;3

B. u=4;3

C. u=3;4

D. u=1;2

Lời giải

Chọn A

Đường thẳng d:

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

có vectơ chỉ phương là u=4;3.

Câu 8: Vector nào dưới đây là 1 vector chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox:

A. u=1;0

B. u=(1;1)

C. u=(1;1)

D. u=(0;1)

Lời giải

Chọn A

Vector i=(1;0) là một vector chỉ phương của trục Ox

Các đường thẳng song song với trục Ox có 1 vector chỉ phương là u=i=(1;0)

Câu 9: Cho đường thẳng d:7x+3y1=0. Vectơ nào sau đây là Vectơ chỉ phương của d?

A. u=7;3

B. u=3;7

C. u=3;7

D. u=2;3

Lời giải

Chọn C

Đường thẳng d có 1 VTPT là n=7;3 nên d có 1 VTCP là u=3;7.

Câu 10: Cho đường thẳng d: 2x+3y4=0. Véctơ nào sau đây là véctơ pháp tuyến của đường thẳng d?

A. n1=3 ; 2

B. n1=4 ; 6

C. .n1=2 ; 3

D. n1=2 ; 3

Lời giải

Chọn B

Véctơ pháp tuyến của đường thẳng d: n1=4 ; 6.

Câu 11: Cho đường thẳng d:5x+3y7=0. Vectơ nào sau đây là một vec tơ chỉ phương của đường thẳng d?

A. n1=3;5

B. n2=3;5

C. n3=5;3

D. n4=5;3

Lời giải

Chọn D

Đường thẳng d:5x+3y7=0 có vec tơ pháp tuyến là: n=5;3.

Ta có: n.n2=0.

d có một vec tơ chỉ phương là n2=3;5.

Câu 12: Cho đường thẳng Δ: x2y+3=0 . Véc tơ nào sau đây không là véc tơ chỉ phương của Δ?

A. u=4 ; 2

B. v=2 ; 1

C. m=2 ; 1

D. q=4 ; 2

Lời giải

Chọn A

Nếu u là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng Δ thì k.u, k0 cũng là véc tơ chỉ phương của đường thẳng Δ.

Từ phương trình đường thẳng Δ ta thấy đường thẳng Δ có một véc tơ chỉ phương có toạ độ là 2 ; 1. Do đó véc tơ u=4 ; 2 không phải là véc tơ chỉ phương của Δ.

Câu 13: Cho hai điểm A=1;2B=5;4. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB

A. 1;2

B. 1;2

C. 2;1

D. 1;2

Lời giải

Chọn D

Ta có AB=4; 2=22; 1 suy ra vectơ pháp tuyến của đường thẳng ABnAB=1; 2.

Câu 14: Cho đường thẳng d:7x+3y1=0. Vectơ nào sau đây là Vectơ chỉ phương của đường thẳng d?

A. u=7;3

B. u=3;7

C. u=3;7

D. u=2;3

Lời giải

Chọn C

Đường thẳng d có 1 VTPT là n=7;3 nên d có 1 VTCP là u=3;7

Câu 15: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d:x2y+2018=0?

A. n10;2

B. n32;0

C. n42;1

D. n21;2

Lời giải

Chọn D

Đường thẳng d:x2y+2018=0 có vectơ pháp tuyến là n21;2.

Câu 16: Vectơ nào trong các vectơ dưới đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng y+2x1=0?

A. 2;1

B. 1;2

C. 2;1

D. 2;1

Lời giải

Chọn D

d:y+2x1=02x+y1=0;

d có VTPT là n=2;1 hay n/=2;1

Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d:2xy+1=0 , một véctơ pháp tuyến của d

A. 2;1.

B. 2;1.

C. 1;2.

D. 1;2.

Lời giải

Chọn B

Một véctơ pháp tuyến của đường thẳng dn=2;1.

Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d:2x3y+4=0. Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của d.

A. u4=3;2.

B. u2=2;3 .

C. u1=2;3.

D. u3=3;2

Lời giải

Chọn D

Ta thấy đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là 2;3. Do đó u3=3;2 là một vectơ chỉ phương của d.

Câu 19: Vectơ nào sau đây là một Vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ:6x2y+3=0?

A. u1;3

B. u6;2

C. u1;3

D. u3;1

Lời giải

Chọn A

+) Một véctơ pháp tuyến của đường thẳng Δ là n6;2 nên véctơ chỉ phương của đường thẳng Δ là u1;3.

Câu 20: Cho hai điểm M2;3N2;5. Đường thẳng MN có một vectơ chỉ phương là:

A. u=4;2

B. u=4;2

C. u=4;2

D. u=2;4

Lời giải

Chọn B

MN=4;2

Do đó vectơ chỉ phương của MNu=4;2.

Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:x2y+1=0. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d

A. u=1; 2

B. u=2; 1

C. u=2; 1

D. u=1; 2

Lời giải

ChọnB

Đường thẳng d:x2y+1=0 có vectơ pháp tuyến là n=(1;2)

Vectơ chỉ phương của du=(2;1).

Câu 22: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=2;1. Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của d?

A. n1=1;2.

B.n2=1;2.

C. n3=3;6.

D. n4=3;6.

Lời giải

Đường thẳng d có VTCP: u2;1

VTPT n1;2 hoặc 3n=3;6.

Chọn D

Câu 23: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=4;2. Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?

A. u1=2;4.

B. u2=2;4.

C. u3=1;2.

D. u4=2;1.

Lời giải

Đường thẳng d có VTPT: n4;2

VTCP u2;4 hoặc 12u=1;2.

Chọn C

Câu 24: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=3;4. Đường thẳng Δ vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1=4;3.

B. n2=4;3.

C. n3=3;4.

D. n4=3;4.

Lời giải

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Chọn D

Câu 25: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=2;5. Đường thẳng Δ vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là:

A. u1=5;2.

B. u2=5;2.

C. u3=2;5.

D. u4=2;5.

Lời giải

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Chọn C

Câu 26: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=3;4. Đường thẳng Δ song song với d có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1=4;3.

B. n2=4;3.

C. n3=3;4.

D. n4=3;4.

Lời giải

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Chọn A

Câu 27: Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=2;5. Đường thẳng Δ song song với d có một vectơ chỉ phương là:

A. u1=5;2.

B. u2=5;2.

C.u3=2;5.

D. u4=2;5.

Lời giải

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Chọn A

DẠNG 2. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Dạng 2.1 Viết phương trình đường thẳng khi biết VTPT hoặc VTCP, HỆ SỐ GÓC và 1 điểm đi qua

Câu 28: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A2;3B4;1. Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng AB?

A. x+y3=0

B. y=2x+1

C. x46=y14

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chọn D

Bốn phương trình đã cho trong bốn phương án đều là phương trình của đường thẳng.

Thay lần lượt tọa độ của A,B vào từng phương án ta thấy tọa độ của cà AB đều thỏa phương án .

Câu 29: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A2;1B2;5

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chọn D

Vectơ chỉ phương AB=0;6.

Phương trình đường thẳng AB đi qua A và có vecto chỉ phương AB=0;6 là:

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Câu 30: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A3 ; 1B6 ; 2. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng AB?

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chọn B

· Cách 1: Thay tọa độ các điểm A,B lần lượt vào các phương trình trong các phương án trên thì thấy phương án B không thỏa mãn.

· Cách 2: Nhận thấy rằng các phương trình ở các phương án A, C, D thì vectơ chỉ phương của các đường thẳng đó cùng phương, riêng chỉ có phương án B thì không. Do đó lựa Chọn B

Câu 31: Phương trình tham số của đường thẳng qua M1;2, N4;3

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chọn D

Đường thẳng có véctơ chỉ phương là MN=3;5 và đi qua M1;2 nên có phương trình tham số là

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Câu 32: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm là

Chuyên đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 (Kết nối tri thức)

Lời giải

Chọn B

Ta có: AB=9;3uAB=3;1.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm Chuyên đề dạy thêm Toán lớp 10 sách mới hay khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học