Phân tích một vectơ thành hai hay nhiều vectơ cho trước (cách giải + bài tập)

Bài viết phương pháp giải bài tập Phân tích một vectơ thành hai hay nhiều vectơ cho trước lớp 10 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phân tích một vectơ thành hai hay nhiều vectơ cho trước.

Phân tích một vectơ thành hai hay nhiều vectơ cho trước

1. Phương pháp giải

- Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương: Cho hai vectơ a b không cùng phương. Khi đó mọi vectơ x đều phân tích được một cách duy nhất theo hai vectơ ab, nghĩa là có duy nhất cặp số h, k sao cho x=ha+kb.

- Sử dụng các quy tắc ba điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành, tính chất về phép toán vectơ, tính chất trung điểm, trọng tâm trong tam giác để biến đổi.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC. Đặt AB=a, AC=b. M thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AM, N thuộc tia BC và CN = 2BC. Phân tích CM qua các vectơ ab.

Hướng dẫn giải:

Phân tích một vectơ thành hai hay nhiều vectơ cho trước (cách giải + bài tập)

Theo đề bài: AB = 3AM nên AM=13AB

Ta có:

CM=CA+AM=AC+13AB=b+13a

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy M sao cho BM = 3CM, trên đoạn AM lấy N sao cho 2AN = 5MN. Phân tích vectơ AM qua các vectơ ABAC.

Hướng dẫn giải:

Phân tích một vectơ thành hai hay nhiều vectơ cho trước (cách giải + bài tập)

Theo đề bài ta có: BM=34BC

Ta có:

AM=AB+BM=AB+34BC=AB+34ACAB=14AB+34AC

3. Bài tập tự luyện.

Bài 1. Cho tam giác ABC. Đặt AB=a, AC=b. M thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AM, N thuộc tia BC và CN = 2BC. Phân tích AN qua các vectơ ab ta được biểu thức là:

A. 2a+3b;

B. 2a+3b;

C. 2a3b;

D. 2a+b.

Bài 2. Cho tam giác ABC. Đặt AB=a, AC=b. M thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AM, N thuộc tia BC và CN = 2BC. Phân tích MN qua các vectơ ab  ta được biểu thức là:

A. 73a+3b;

B. 13a+3b;

C. 23a+3b;

D. 53a+3b.

Bài 3. Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy M sao cho BM = 3CM, trên đoạn AM lấy N sao cho 2AN = 5MN. Phân tích vectơ BN qua các vectơ ABAC.

A. BN=2328AB+1528AC;

B. BN=-2328AB-1528AC;

C. BN=-2328AB+1528AC;

D. BN=2328AB-1528AC.

Bài 4. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Phân tích vectơ GC qua các vectơ GAGB.

A. GC=GA+GB;

B. GC=-GA-GB;

C. GC=-GA+GB;

D. GC=GA-GB.

Bài 5. Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy M sao cho BM = 3CM, trên đoạn AM lấy N sao cho 2AN = 5MN. G là trọng tâm của tam giác ABC. Phân tích vectơ MN qua các vectơ GAGB.

A. MN=12GA+17GB;

B. MN=17GA+17GB;

C. MN=27GA-17GB;

D. MN=12GA+27GB.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN. Biểu diễn vectơ AN qua các vectơ ABAC.

A. AN=AC+12AB;

B. AN=AC+12AB;

C. AN=AC-12AB;

D. AN=AC-12AB.

Bài 7. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vectơ MN qua các vectơ ABAC.

A. MN=56AB2AC;

B. MN=56AB+AC;

C. MN=-56AB+AC;

D. MN=-56AB-AC.

Bài 8. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vectơ AG qua các vectơ ABAC ta được AG=abAB+cdAC với abcd là các phân số tối giản. Khi đó ta có: ab+cd=?

A. 1118;

B. 518;

C. 13;

D. 118.

Bài 9. Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Phân tích vectơ AB theo hai vectơ AK=uBM=v ta được biểu thức là:

A. 23u12v;

B. 23u+12v;

C. 23u23v;

D. 23u+23v.

Bài 10. Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2IC=3BI. Phân tích vectơ AI theo hai vectơ ABAC.

A. 35AB+15AC;

B. 35AB15AC;

C. 35AB+25AC;

D. 35AB25AC.

Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 hay, chi tiết khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học