Lý thuyết Dấu của nhị thức bậc nhất lớp 10 (hay, chi tiết)



Bài viết Lý thuyết Dấu của nhị thức bậc nhất lớp 10 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lý thuyết Dấu của nhị thức bậc nhất.

Bài giảng: Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất - Thầy Lê Thành Đạt (Giáo viên VietJack)

1. Nhị thức bậc nhất

Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) = ax + b trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.

2. Dấu của nhị thức bậc nhất

Định lí

Nhị thức f(x) = ax + b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng (-Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án; +∞), trái dấu với hệ số a khi x lấy giá trị trong khoảng (-∞; -Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án)

x -∞     -Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án     +∞
f(x) = ax + b trái dấu với a     0     cùng dấu với a
Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánGiả sử f(x) là một tích của những nhị thức bậc nhất. Áp dụng định lí về dấu của nhị thức bậc nhất có thể xét dấu từng nhân tử. Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị thức bậc nhất có mặt trong f(x) ta suy ra được dấu của f(x). Trường hợp f(x) là một thương cũng được xét tương tự. Giải bất phương trình f(x) > 0 thực chất là xét xem biểu thức f(x) nhận giá trị dương với những giá trị nào của x (do đó cũng biết f(x) nhận giá trị âm với những giá trị nào của x), làm như vậy ta nói đã xét dấu biểu thức f(x).

1. Bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

Ví dụ. Giải bất phương trình Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án ≥ 1.

Giải.

Ta biến đổi tương đương bất phương trình đã cho

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Xét dấu biểu thức f(x) = Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là 0 ≤ x < 1.

2. Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

Ví dụ. Giải bất phương trình |–2x + 1| – x – 3 < 5.

Giải.

Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối, ta có

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Do đó, ta xét phương trình trong hai khoảng

a) Với x ≤ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án ta có hệ bất phương trình

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Hệ này có nghiệm là –7 < x ≤ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án.

b) Với x > Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án ta có hệ bất phương trình x > Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Hệ này có nghiệm là Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án < x < 3.

Tổng hợp lại tập nghiệm của bất phương trình đã cho là hợp của hai khoảng (–7; Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án ] và (Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án; 3).

Kết luận. Bất phương trình đã cho có nghiệm là –7 < x < 3.

Bằng cách áp dụng tính chất của giá trị tuyệt đối ta có thể dễ dàng giải các bất phương trình dạng |f(x)| ≤ a và |f(x)| ≥ a với a > 0 đã cho.

Ta có

|f(x)| ≤ a <=> –a ≤ f(x) ≤ a

|f(x)| ≥ a <=> f(x) ≤ –a hoặc f(x) ≥ a (a > 0)

Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


bat-dang-thuc-bat-phuong-trinh.jsp


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học