Chuyên đề Hàm số và đồ thị lớp 10 (Cánh diều)
Tài liệu chuyên đề Hàm số và đồ thị Toán lớp 10 sách Cánh diều gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Toán 10.
Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
BÀI 1. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
I. HÀM SỐ
1.Định nghĩa
Cho một tập hợp khác rỗng .
Nếu với mỗi giá trị của thuộc tập hợp số có một và chỉ một giá trị tương ứng của thuộc tập số thực thì ta có một hàm số.
Ta gọi là biến số và là hàm số của .
Tập hợp gọi là tập xác định của hàm số.
Tập tất cả các giá trị y nhận được, gọi là tập giá trị của hàm số. Ta nói là tập giá trị của (trên ).
Chú ý: Cho .
Ta nói là tập giá trị của trên .
Khi là hàm số của , ta có thể viết
2. Cách cho hàm số
a) Hàm số cho bằng công thức
+ Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các giá trị của để có nghĩa.
b) Hàm số cho bằng nhiều công thức
c) Hàm số không cho bằng công thức.
II. ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Đồ thị của hàm số xác định trên tập là tập hợp tất cả các điểm trên mặt phẳng toạ độ với mọi thuộc . Hay có thể diễn tả bằng: với .
III. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
1. Khái niệm
Hàm số xác định trên .
Hàm số gọi là đồng biến (hay tăng) trên nếu
và .
Hàm số gọi là nghịch biến (hay giảm) trên nếu
và .
2. Mô tả hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến bằng đồ thị
+ Hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi đồ thị hàm số “đi lên” trên khoảng đó.
+ Hàm số nghịch biến trên khi và chỉ khi đồ thị hàm số “đi xuống” trên khoảng đó.
Câu 1:Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a)
b)
c)
Câu 2:Bảng dưới đây cho biết chỉ số (bụi mịn) ở thành phố Hà Nội từ tháng 1 đến tháng 12 của năm 2019
a) Nêu chỉ số trong tháng 2; tháng 5; tháng
b) Chỉ số có phải là hàm số của tháng không? Tại sao?
Câu 3: Theo quyết định số 2019/QĐ-BĐVN ngày 01/11/2018 của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, giá cước dịch vụ Bưu chính phổ cập đối với dịch vụ thư cơ bản và bưu thiếp trong nước có không lượng đến 250gnhư trong bảng sau:
Khôi lượng đến 250g |
Mức cước (đồng) |
Đến 20g |
4000 |
Trên 20g đến 100g |
6000 |
Trên 100g đến 250g |
8000 |
a) Số tiền dịch vụ thư cơ bản phải trả y (đồng) có là hàm số của khối lượng thư cơ bản x(g) hay không? Nếu đúng, hãy xác định những công thức tính y.
b) Tính số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư có khối lượng .
Câu 4: Cho hàm số .
a) Điểm nào trong các điểm có tọa độ thuộc đồ thị của hàm số trên?
b) Tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ lần lượt bằng và
c) Tìm những điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng .
Câu 5:Cho đồ thị hàm số như Hình:
a) Trong các điểm có tọa độ , điểm nào thuộc đồ thị hàm số? Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số?
b) Xác định .
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 0.
Câu 6:Cho hàm số . Chứng tỏ hàm số đã cho:
a) Nghịch biến trên khoảng ;
b) Nghịch biến trên khoảng .
Câu 7:Cho hàm số có đồ thị như Hình:
Chỉ ra khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số .
Câu 8:Một lớp muốn thuê một chiếc xe khách cho chuyến tham quan với tổng đoạn đường cần di chuyển trong khoảng từ 550 km đến 600 km, có hai công ty được tiếp cận để tham khảo giá.
Công ty A có giá khởi đầu là 3,75 triệu đồng cộng thêm 5000 đồng cho mỗi ki-lô-mét chạy xe.
Công ty B có giá khởi đầu là 2,5 triệu đồng cộng thêm 7500 đồng cho mỗi kilô-mét chạy xe. Lớp đó nên chọn công ty nào để chi phí là thấp nhất?
Câu 1. Xét hai đại lượng phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Những trường hợp nào thì là hàm số của ?
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Câu 2. Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc biểu đồ. Hãy chỉ ra tập xác định và tập giá trị của hàm số đó.
Câu 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) ;
b)
c) .
Câu 4. Tìm tập xác định và tập giá trị của mỗi hàm số sau:
a)
b)
Câu 5. Vẽ đồ thị các hàm số sau và chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của chúng.
a) ;
b) .
DẠNG 1. TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
Để tìm tập xác định của hàm số ta tìm điều kiện của để có nghĩa.
Chú ý. Thông thường cho bởi biểu thức đại số, ta xét một số trường hợp sau:
+ Hàm số có nghĩa khi , có nghĩa và .
+ Hàm số có nghĩa khi có nghĩa và .
+ Hàm số có nghĩa khi , có nghĩa và .
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số .
Câu 2. Tìm tập xác định của hàm số:
.
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số:
.
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số:
.
Câu 5. Tìm tập xác định của hàm số .
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số .
Câu 7. Tìm tập xác định của hàm số .
Câu 8. Tìm tập xác định của hàm số:
.
Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số:
.
Câu 10. Tìm tập xác định của hàm số:
.
Câu 11. Tìm tập xác định của hàm số:
.
Câu 12. Tìm tập xác định của hàm số:
.
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số:
.
Câu 14. Tìm tập xác định của hàm số:
.
Câu 15. Tìm tập xác định của hàm số
a) .
b) .
c) .
d) .
Câu 16. Tìm tập xác định của hàm số
Câu 17. Tìm tập xác định của hàm số
a) .
b) .
c) .
d) .
e) .
f) .
g) .
h) .
DẠNG 2. TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ XÁC ĐỊNH TRÊN MỘT TẬP K CHO TRƯỚC
Bài toán. Cho hàm . Tìm tất cả các giá trị của để hàm số xác định trên tập .
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của hàm số (theo ). Gọi D là tập xác định của hàm số.
Bước 2: Hàm số xác định trên tập khi và chỉ khi .
Một số lưu ý:
+ Hàm số ( là biểu thức luôn có nghĩa) xác định trên tập khi và chỉ khi phương trình vô nghiệm trên .
+ Hàm số xác định trên tập khi và chỉ khi bất phương trình
nghiệm đúng với mọi .
+ Hàm số ( là biểu thức luôn có nghĩa) xác định trên tập khi và chỉ khi bất phương trình nghiệm đúng với mọi .
Câu 1. Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của để hàm số xác định trên .
Câu 2. Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của để hàm số có tập xác định là .
Câu 3. Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của để hàm số xác định trên .
................................
................................
................................
Xem thêm Chuyên đề dạy thêm Toán lớp 10 sách mới hay khác:
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều