Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Bài viết phương pháp giải bài tập Giải bất phương trình bậc hai lớp 10 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Giải bất phương trình bậc hai.

1. Phương pháp giải

a) Định nghĩa:

Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình có dạng:

ax2 + bx + c > 0, ax2 + bx + c ≥ 0, ax2 + bx + c < 0, ax2 + bx + c ≤ 0,

trong đó a, b, c là những số thực đã cho và a ≠ 0.

– Số thực x0 gọi là một nghiệm của bất phương trình bậc hai ax2 + bx + c > 0, nếu ax02  + bx0 + c > 0.

Tập hợp gồm tất cả các nghiệm của bất phương trình bậc hai ax2 + bx + c > 0 gọi là tập nghiệm của bất phương trình này.

Giải bất phương trình bậc hai f(x) = ax2 + bx + c > 0 là tìm tập nghiệm của nó.

b) Phương pháp giải bất phương trình bậc hai:

Bước 1. Xét dấu tam thức f(x) = ax2 + bx + c.

Bước 2. Tìm các khoảng mà tam thức f(x) = ax2 + bx + c có dấu phù hợp với yêu cầu và kết luận.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Giải các bất phương trình sau:

a) –3x2 + 2x + 1 < 0.

b) x2 + x – 12 ≤ 0.

Hướng dẫn giải:

a) Xét f(x) = –3x2 + 2x + 1

f(x) = –3x2 + 2x + 1 = 0 x = 1 hoặc x=13.

Bảng xét dấu:

Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Từ bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình f(x) < 0 là

S=;131;+.

b) Xét f(x) = x2 + x – 12

f(x) = x2 + x – 12 = 0 x = 3 hoặc x = –4.

Bảng xét dấu:

Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Từ bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình f(x) ≤ 0 là S = [–4; 3].

Ví dụ 2. Giải các bất phương trình sau:

a) (1 – 2x)(x2 – x – 1) > 0.

b) x21x233x2+2x+8>0.

c) x2+102x2+1x28.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: (1 – 2x)(x2 – x – 1) = 0

12x=0x2x1=0x=12x=1±52

Bảng xét dấu:

Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình là

S=;15212;1+52.

b) x21x233x2+2x+8>0

Ta có:

x2 – 1 = 0 x = ±1

x2 – 3 = 0 x = ±3

–3x2 + 2x + 8 = 0 x = 2 hoặc x=43.

Bảng xét dấu:

Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S=3;431;13;2.

c) Bất phương trình x2+102x2+1x28 tương đương với

2x2+1x28x2+100

2x2+1x28x2+10x280

81x4x280

9x29+x2x280

9x2x280 (vì x2 + 9 ≥ 0 với mọi x)

Ta có  9 – x2 = 0 x = ±3

           x2 – 8 = 0 x = ±22

Bảng xét dấu:

Giải bất phương trình bậc hai (cách giải + bài tập)

Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình là S=3;2222;3.

3. Bài tập tự luyện 

Bài 1. Tập nghiệm của bất phương trình: 2x2 – 7x – 15 ≥ 0 là

A. ;325;+;

B. 32;5

C. ;532;+

D. 5;32

Bài 2. Tập nghiệm của bất phương trình –x2 + 6x + 7 ≥ 0 là

A. (–∞; –1] ∪ [7; +∞);

B. [–1; 7];

C. (–∞; –7] ∪ [1; +∞);

D. [–7; 1].

Bài 3. Tập nghiệm của bất phương trình –2x2 + 3x – 7 ≥ 0 là

A. S = 0;

B. S = {0};

C. S = Ø;

D. S = ℝ.

Bài 4. Tập nghiệm của bất phương trình x2 – 3x + 2 < 0 là

A. (–∞; 1) ∪ (2; +∞);

B. (2; +∞);

C. (1; 2);

D. (–∞; 1).

Bài 5. Số thực x dương lớn nhất thỏa mãn x2 – x – 12 ≤ 0 là

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Bài 6. Bất phương trình nào sau đây có tập nghiệm là ℝ?

A. –3x2 + x – 1 ≥ 0;

B. –3x2 + x – 1 > 0;

C. –3x2 + x – 1 < 0;

D. –3x2 + x – 1 ≤ 0.

Bài 7. Cho bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình?

A. (–∞; 0];

B. [8; +∞);

C. (–∞; 1);

D. [6; +∞).

Bài 8. Tập nghiệm của bất phương trình x(x + 5) ≤ 2(x2 + 2) là

A. (–∞; 1];

B. [1; 4];

C. (–∞; 1] ∪ [4; +∞);

D. [4; +∞).

Bài 9. Tập nghiệm S của bất phương trình x74x219x+12>0

A. S=;344;7;

B. S=34;47;+;

C. S=34;44;+;

D. S=34;77;+.

Bài 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình x4x2x2+5x+60?

A. 0;

B. 2;

C. 1;

D. 3.

Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 hay, chi tiết khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học