Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (hay, chi tiết)

Bài viết Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Vẽ đồ thị (C) của hàm số y = | ax + b | ta làm như sau

Cách 1: Vẽ (C1 ) là đường thẳng y = ax + b với phần đồ thị sao cho hoành độ x thỏa mãn x ≥ (-b)/a , Vẽ (C2 ) là đường thẳng y = -ax - b lấy phần đồ thị sao cho x < (-b)/a. Khi đó (C) là hợp của hai đồ thị (C1 ) và (C2 ).

Cách 2: Vẽ đường thẳng y = ax + b và y = -ax - b rồi xóa đi phần đường thẳng nằm dưới trục hoành. Phần đường thẳng nằm trên trục hoành chính là (C).

Chú ý:

+ Biết trước đồ thị (C): y = f(x) khi đó đồ thị (C1 ): y = f(|x|) là gồm phần :

    - Giữ nguyên đồ thị (C) ở bên phải trục tung;

    - Lấy đối xứng đồ thị (C) ở bên phải trục tung qua trục tung.

+ Biết trước đồ thị (C): y = f(x) khi đó đồ thị (C2 ): y = |f(x)| là gồm phần:

    - Giữ nguyên đồ thị (C) ở phía trên trục hoành

    - Lấy đối xứng đồ thị (C) ở trên dưới trục hoành và lấy đối xứng qua trục hoành.

Ví dụ 1. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a)Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

b) y = |-3x + 3|

Hướng dẫn:

a) Với x ≥ 0 đồ thị hàm số y = 2x là phần đường thẳng đi qua hai điểm A (1; 2) và O(0; 0) nằm bên phải của đường thẳng trục tung.

Với x < 0 đồ thị hàm số y = - x là phần đường thẳng đi qua hai điểm B(-1; 1),

C (-2; 2) nằm bên trái của đường thẳng trục tung.

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

b) Vẽ hai đường thẳng y = -3x + 3 và y = 3x - 3 và lấy phần đường thẳng nằm trên trục hoành.

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = |x| - 2

b) y = ||x| - 2|

Hướng dẫn:

a) Cách 1: Ta có

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Vẽ đường thẳng y = x – 2 đi qua hai điểm A (0; -2), B (2; 0) và lấy phần đường thẳng bên phải của trục tung

Vẽ đường thẳng y = - x – 2 đi qua hai điểm A (0; -2), B (- 2; 0) và lấy phần đường thẳng bên trái của trục tung.

Cách 2: Đường thẳng d: y = x – 2 đi qua A (0; -2), B (2; 0).

Khi đó đồ thị của hàm số y = |x| - 2 là phần đường thẳng d nằm bên phải của trục tung và phần đối xứng của nó qua trục tung

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

b) Đồ thị y = ||x| - 2| là gồm phần:

- Giữ nguyên đồ thị hàm số y = |x| - 2 ở phía trên trục hoành

- Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y= |x| - 2 ở phía dưới trục hoành.

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Ví dụ 3: Lập bảng biến thiên của các hàm số sau:

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của các hàm số đó trên [-2; 2]

Hướng dẫn:

a) Ta có:

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Bảng biến thiên

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Ta có y(-2) = 5; y(2) = 3

Dựa vào bảng biến thiên ta có:

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Bảng biến thiên:

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Ta có y(-2) = -1; y(2) = 1

Dựa vào bảng biến thiên ta có:

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Bài 1. Vẽ đồ thị của hàm số sau: y = |x2 – x – 2|.

Hướng dẫn giải:

Đồ thị hàm số y = x2 – x – 2 có đỉnh I12;-54, trục đối xứng x = 12, đi qua các điểm A(–1; 0), B(2; 0), C(0; –2).

Khi đó đồ thị hàm số y = |x2 – x – 2| gồm: phần parabol (P) nằm phía trên trục hoành và phần đối xứng của (P) nằm dưới trục hoành qua trục hoành.

Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (hay, chi tiết)

Bài 2. Vẽ đồ thị của hàm số sau: y = x2 – 3|x| + 2.

Hướng dẫn giải:

Đồ thị hàm số (P): y = x2 – 3x + 2 có đỉnh I32;-14, trục đối xứng x = 32, đi qua các điểm A(1; 0), B(2; 0), C(0; 2). Bề lõm hướng lên trên.

Khi đó đồ thị hàm số y = x2 – 3|x| + 2 là (P1) gồm phần bên phải trục tung của (P) và phần lấy đối xứng của nó qua trục tung.

Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (hay, chi tiết)

Bài 3. Vẽ đồ thị của hàm số y = |x2 – 3|x| + 2|.

Hướng dẫn giải:

Đồ thị hàm số y = |x2 – 3|x| + 2| là (P2) gồm phần phía trên trục hoành của (P1) và phần đối xứng của (P1) nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.

Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (hay, chi tiết)

Bài 4. Vẽ đồ thị hàm số y = |x3 + 3x2 − 2| biết đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 − 2 là 

Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Ta có y = |x3 + 3x2 − 2| 

=x3+3x2-2, x[-1-3,-1](-1+3,+]-(x3+3x2-2), x(-,-1-3)(-1,-1+3]

Ta thấy đồ thị hàm số y = −( x3 + 3x2 − 2) (màu đỏ) là đồ thị đối xứng của đồ thị y = x3 + 3x2 − 2 (màu xanh) qua trục Ox.

Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (hay, chi tiết)

Đồ thị y = x3 + 3x2 − 2 ta chỉ lấy trong khoảng x[-1-3,-1](-1+3,+] và đồ thị y = −( x3 + 3x2 − 2) ta lấy trong khoảng x(-,-1-3)(-1,-1+3].

Ta có đồ thị hàm số y = | x3 + 3x2 − 2| như sau:

Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (hay, chi tiết)

Bài 5. Vẽ đồ thị hàm số y = |x|3 − 3x2 + 1 biết đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 1 là 

Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Ta có y = |x|3 − 3x2 + 1 = x3-3x2+1, x0-x3-3x2+1, x<0

Ta thấy đồ thị hàm số y = −x3 − 3x2 + 1 (màu đen) là đồ thị đối xứng của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 1 (màu nâu) qua trục Oy.

Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (hay, chi tiết)

Đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 1 lấy trong khoảng x ≥ 0 và đồ thị hàm số y = − x3− 3x2 + 1 lấy trong khoảng x < 0.

Vậy đồ thị hàm số y = |x|3 − 3x2 + 1 như sau:

Cách vẽ Đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối (hay, chi tiết)

Bài 6. Vẽ đồ thị của hàm số y =|x3 - 3x + 3|.

Bài 7. Vẽ đồ thị của hàm số y =|x3| - 6x2 + 9|x| + 1.

Bài 8. Vẽ đồ thị của hàm số y =x4-3x2+2.

Bài 9. Vẽ đồ thị của hàm số y =2xx-1.

Bài 10. Vẽ đồ thị của hàm số y =|x3 - 3x|.

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

ham-so-bac-nhat-va-bac-hai.jsp

Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học