Bài tập phương trình chứa ẩn ở mẫu (chọn lọc, có lời giải)
Bài viết Bài tập phương trình chứa ẩn ở mẫu với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập phương trình chứa ẩn ở mẫu .
Câu 1. Tập nghiệm của phương trình là:
A. S = {1; 3/2} B. S = {1} C. S = {3/2} D. S = ∅
Câu 2. Gọi x0 là nghiệm của phương trình . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. x0 ∈ (-5; -3)
B. x0 ∈ [-3; -1]
C. x0 ∈ (-1; 4)
D. x0 ∈ [4; +∞)
Câu 3. Số nghiệm của phương trình
là:
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Câu 4. Số nghiệm của phương trìnhlà:
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Câu 5. Số nghiệm của phương trình
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Câu 6. Số nghiệm của phương trình
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Câu 7. Số nghiệm của phương trình
A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. 3 nghiệm D. 4 nghiệm
Câu 8. Cho phương trình:. Để phương trình vô nghiệm thì:
Câu 9. Tìm m để phương trình vô nghiệm:(m là tham số)
A. m = 3
B. m = 4
C. m = 3 ∨ m = 4
D. m = 3 ∨ m = -4
Câu 10. Phương trình có nghiệm duy nhất khi:
A. m ≠ 0
B. m ≠ -1
C. m ≠ 0 và m ≠ -1
D. Không có m
Câu 11. Biết phương trình: x - 2 + (x+a)/(x-1) = a có nghiệm duy nhất và nghiệm đó là nghiệm nguyên. Vậy nghiệm đó là :
A. -2 B. -1 C. 2 D. 0
Câu 12. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng về phương trình (x-m)/(x+1) = 2
A. m ≠ -1 phương trình (1) có nghiệm là x = -m - 2
B. m = -1 phương trình (1) vô nghiệm
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 13. Tìm điều kiện a, b để phương trìnhcó hai nghiệm phân biệt
A. a ≠ ±2b; a ≠ 0, b ≠ 0
B. 2a ≠ ±b; a ≠ 0, b ≠ 0
C. 3a ≠ ±b; a ≠ 0, b ≠ 0
D. a ≠ ±b; a ≠ 0, b ≠ 0
Câu 14. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng về phương trình
A. m = -5/3 phương trình (3) có nghiệm là x = -2
B. m ≠ -5/3 phương trình có nghiệm là x = 2 và x = -3m - 8
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 15. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng về phương trình
A. Với a ≠ -1 và a ≠ -2 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = (a+3)/(a+1)
B. Với a = -1 hoặc a = -2 thì phương trình vô nghiệm.
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | C | D | A | B | A | B | D | A | A | C | D | C | D | C | C |
Câu 1. Chọn C
Điều kiện: x ≠ 1
Phương trình 2x + 3/(x-1) = 3x/(x-1) ⇔ 2x(x-1) + 3 = 3x ⇔ 2x2 - 5x + 3 = 0
Vậy S = {3/2}
Câu 2. Chọn D
Điều kiện:
Phương trình tương đương
⇔ (2-x)(x+3) - 2(x+3) = 10(2-x) - 50 ⇔ x2 - 7x - 30 = 0 ⇔
Câu 3. Chọn A
Điều kiện: x ∉ {-10; -7; -4; -1; 1/2}
Phương trình tương đương với
Đối chiếu với điều kiện thì phương trình có nghiệm duy nhất x = -3
Câu 4. Chọn B
ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ 2
Phương trình tương đương với
Đặt t = x2/(2-x), phương trình trở thành
t2 + 4t - 5 = 0 ⇔
Với t = 1 ta có x2/(2-x) = 1 ⇔ x2 + x - 2 = 0 ⇔
Với t = -5 ta có x2/(2-x) = -5 ⇔ x2 - 5x + 10 = 0 (vô nghiệm)
Vậy phương trình có nghiệm là x = -2 và x = 1
Câu 5. Chọn A
ĐKXĐ: x ≠ ±3; x ≠ -7/2
Vậy phương trình có nghiệm x = -4
Câu 6. Chọn B
Điều kiện: x ∉ {-3; -2; 1; 4}
Đối chiếu với điều kiện phương trình có nghiệm là x = (1/2)(-1 ± √(69/5))
Câu 7. Chọn D
Điều kiện: x ≠ -1; x ≠ 0
Đặt 1/(x(x+1)) = t ta được phương trình t2 + 2t - 15 = 0 ⇔ t = 3; t = -5
Đối chiếu với điều kiện (*) thì phương trình có bốn nghiệm x = (-3 ± √21)/6; x = (-5 ± √5)/10
Câu 8. Chọn A
Điều kiện:
Phương trình thành x2 + mx + x2 - x - 2 = 2(x2 + x) ⇔ (m-3)x = 2 (2)
Phương trình (1) vô nghiệm
⇔ Phương trình (2) vô nghiệm hoặc phương trình (2) có nghiệm duy nhất bằng 0 hoặc bằng -1
Câu 9. Chọn A
Điều kiện: x ≠ 2
Phương trình thành 2x - m = mx - 2m - x + 2 ⇔ (m-3)x = m - 2 (2)
Phương trình (1) vô nghiệm
⇔ Phương trình (2) vô nghiệm hoặc phương trình (2) có nghiệm duy nhất bằng 2
Câu 10. Chọn C
Điều kiện:
Phương trình (1) thành
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất
⇔ Phương trình (2) có nghiệm duy nhất khác -1 và 1
Câu 11. Chọn D
Điều kiện: x ≠ 1
Phương trình (1) thành
x-2 + (x+a)/(x-1) = a ⇔ x2 - 3x + 2 + x + a = ax - a ⇔ x2 - (2+a)x + 2a + 2 = 0 (2)
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất
⇔ Phương trình (2) có nghiệm duy nhất khác 1hoặc phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt có một nghiệm bằng 1
Với a = 2 + 2√2 phương trình có nghiệm là x = 2 + √2
Với a = 2 - 2√2 phương trình có nghiệm là x = 2 - √2
Với a = -1 phương trình có nghiệm là
Câu 12. Chọn C
ĐKXĐ: x ≠ -1
Phương trình tương đương với x - m = 2(x + 1)
⇔ x = -m - 2
Đối chiếu với điều kiện ta xét -m-2 ≠ -1 ⇔ m ≠ -1
Kết luận
m ≠ -1 phương trình (1) có nghiệm là x = -m - 2
m = -1 phương trình (1) vô nghiệm
Câu 13. Chọn D
Điều kiện: x ≠ a, x ≠ b:
Ta có: PT ⇔ 2(x-a)(x-b) = a(x-a) + b(x-b)
⇔ 2x2 - 3(a+b)x + a2 + b2 + 2ab = 0 ⇔ 2x2 - 3(a+b)x + (a+b)2 = 0
Phương trình có hai nghiệm là x1 = a + b và x2 = (a+b)/2
Ta có x1 ≠ a ⇔ b ≠ 0, x1 ≠ b ⇔ a ≠ 0, x2 ≠ a ⇔ x2 ≠ b ⇔ a ≠ b
x1 ≠ x2 ⇔ a+b ≠ (a+b)/2 ⇔ a ≠ -b
Vậy với a ≠ ±b; a ≠ 0, b ≠ 0 thì pt có hai nghiệm phân biệt
Câu 14. Chọn C
ĐKXĐ: x ≠ 3
Phương trình (3) ⇔ x2 + mx + 2 = (3-x)(2m+6)
⇔ x2 + (3m+4)x - 6m - 16 = 0
⇔ (x - 2)(x + 3m + 8) = 0 ⇔
Đối chiếu điều kiện ta xét -3m-8 ≠ 3 ⇔ m ≠ -5/3
Kết luận
m = -5/3 phương trình (3) có nghiệm là x = -2
m ≠ -5/3 phương trình có nghiệm là x = 2 và x = -3m-8
Câu 15. Chọn C
ĐKXĐ: x ≠ ±1
PT ⇔ (ax-1)(x+1)+2(x-1) = a(x2+1) ⇔ ax2 + ax - x - 1 + 2x - 2 = ax2 + a ⇔ (a+1)x = a + 3
+ Nếu a ≠ -1 thì x = (a+3)/(a+1). Ta có (a+3)/(a+1) ≠ 1, xét (a+3)/(a+1) ≠ -1 ⇔ a ≠ -2
+ Nếu a = -1 thì phương trình vô nghiệm.
Vậy: Với a ≠ -1 và a ≠ -2 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = (a+3)/(a+1)
Với a = -1 hoặc a = -2 thì phương trình vô nghiệm
Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 có đáp án hay khác:
- Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
- Bài tập phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
- Các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
- Bài tập phương trình quy về phương trình bậc hai
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều