Với 30 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán lớp 7 Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ
các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.
Câu 3. Tỉ lệ thức nào sau đây được lập từ tỉ lệ thức ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án đúng là: D
Từ tỉ lệ thức , ta suy ra 3.15 = 9.5.
Từ đó ta có các tỉ lệ thức: ; ; .
Do đó cả 3 phương án A, B, C đều đúng.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 4.Cặp tỉ số nào dưới đây lập thành tỉ lệ thức?
A. và ;
B. và ;
C. và ;
D. 1,2 : 2,4 và 4 : 10.
Đáp án đúng là: C
• Xét phương án A:
Ta có và .
Vì nên ≠ .
Vậy cặp tỉ số và không lập thành tỉ lệ thức.
Do đó ta loại phương án A.
• Xét phương án B:
Ta có và .
Vì nên ≠ .
Vậy cặp tỉ số và không lập thành tỉ lệ thức.
Do đó ta loại phương án B.
• Xét phương án C:
Ta có và .
Suy ra = .
Vậy cặp số và có lập thành tỉ lệ thức.
Do đó phương án C đúng.
Đến đây ta có thể chọn phương án C.
• Xét phương án D:
Ta có 1,2 : 2,4 và 4 : 10 .
Vì nên 1,2 : 2,4 ≠ 4 : 10.
Vậy cặp số 1,2 : 2,4 và 4 : 10 không lập thành tỉ lệ thức.
Do đó ta loại phương án D.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 5. Cho tỉ lệ thức . Giá trị của x là:
A. 54;
B. 56;
C. 57;
D. 58.
Đáp án đúng là: C
Từ tỉ lệ thức , ta suy ra .
Khi đó ta có x = 54 + 3 = 57.
Vậy x = 57 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 6.Giá trị của x thỏa mãn (với x ≠ 5) là
A. ;
B. ;
C. x = 23;
D. .
Đáp án đúng là: A
Ta có .
Suy ra 7(x – 3) = 5(5 – x)
Do đó 7x – 21 = 25 – 5x
Khi đó 7x + 5x = 25 + 21
Suy ra 12x = 46
Vì vậy .
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 7. Cho tỉ lệ thức (với x ≠ –1). Giá trị x âm là:
A. –7;
B. –5;
C. 5;
D. 7.
Đáp án đúng là: A
Từ tỉ lệ thức , ta suy ra (x + 1)2 = 4.9.
Nghĩa là, (x + 1)2 = 36.
Trường hợp 1: (x + 1)2 = 36 = 62.
Do đó x + 1 = 6.
Suy ra x = 5.
Vì x = 5 > 0 nên ta loại x = 5.
Trường hợp 2: 36 = (–6)2
Ta suy ra (x + 1)2 = (–6)2
Do đó x + 1 = –6
Suy ra x = –7.
Vì x = –7 < 0 nên ta nhận x = –7.
Vậy x = –7 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 8. Cho và x + y = 24. Giá trị của 3x + 5y bằng:
A. 132;
B. 80;
C. 102;
D. 78.
Đáp án đúng là: C
Ta có .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được
(1).
Ta có . Suy ra .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
.
Khi đó (2).
Từ (1), (2), ta suy ra .
Do đó 3x + 5y = 34.3 = 102.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 9.Cho ; và x + y – z = 14. Giá trị M = x – y + z bằng
A. M = –3;
B. M = 2;
C. M = 14;
D. M = –9.
Đáp án đúng là: B
Ta có: . Suy ra .
Lại có .
Do đó .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
•Với , ta có x = 4.2 = 8.
•Với , ta có y = 8.2 = 16.
•Với , ta có z = 5.2 = 10.
Do đó x = 8, y = 16, z = 10
Ta có: M = x – y + z = 8 – 16 + 10 = 2.
Do đó ta chọn phương án B.
Câu 10. Cho hai số x, y thỏa mãn 3x = 2y và y – x = 4. Giá trị của biểu thức H = y2 – x2 bằng:
A. H = –80;
B. H = 80;
C. H = –4;
D. H = 4.
Đáp án đúng là: B
Ta có 3x = 2y. Suy ra .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
•Với , ta có x = 4.2 = 8.
•Với , ta có y = 4.3 = 12.
Khi đó ta có H = y2 – x2 = 144 – 64 = 80.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 11.Hiện nay mẹ và con có tổng số tuổi bằng 36. Biết rằng tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tuổi của mỗi người sau 2 năm trước là
A. Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi;
B. Mẹ 32 tuổi, con 8 tuổi;
C. Mẹ 28 tuổi, con 4 tuổi;
D. Mẹ 35 tuổi, con 7 tuổi.
Đáp án đúng là: C
Gọi x, y (tuổi) lần lượt là tuổi mẹ và tuổi con hiện nay.
Theo đề, ta có hiện nay tổng số tuổi của hai mẹ con bằng 35 tuổi nên x + y = 36.
Lại có hiện nay tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con nên x = 5y.
Suy ra .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
•Với , ta có x = 5.6 = 30.
•Với , ta có y = 1.6 = 6.
Do đó hiện nay mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
Nên hai năm trước mẹ 28 tuổi và con 4 tuổi.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 12. Một tam giác có các cạnh tỉ lệ với 3; 4; 6 và hiệu giữa cạnh lớn nhất và nhỏ nhất bằng 6. Độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là:
A. 6; 8; 12;
B. 12; 16; 24;
C. 3; 4; 6;
D. 18; 20; 24.
Đáp án đúng là: A
Gọi x, y, z lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác theo thứ tự từ bé đến lớn.
Theo đề, độ dài các cạnh lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 6 nên ta có .
Lại có hiệu giữa cạnh lớn nhất và nhỏ nhất bằng 6.
Ta suy ra z – x = 6.
Vì nên áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
.
Khi đó ta có .
Với , ta có x = 3.2 = 6.
Với , ta có y = 4.2 = 8.
Với , ta có z = 6.2 = 12.
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 6; 8; 12.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 13. Chu vi của một tam giác là 34 cm. Biết độ dài các cạnh của tam giác đótỉ lệ thuận với 4; 5; 8. Độ dài các cạnh của tam giác đó là
A. 6 cm; 14 cm; 14 cm;
B. 8 cm; 12 cm; 14 cm;
C. 8 cm; 10 cm; 16 cm;
D. 4 cm; 5 cm và 8 cm.
Đáp án đúng là: C
Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác cần tìm.
Vì chu vi của tam giác đó là 34 m nên x + y + z = 34.
Lại có độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ thuận với 4; 5; 8 nên ta có:
.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Với , ta có x = 4.2 = 8 (cm).
Với , ta có y = 5.2 = 10 (cm).
Với , ta có z = 8.2 = 16 (cm).
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác đó là 8 cm; 10 cm và 16 cm.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 14. Cho tỉ lệ thức với a, b, c, d ≠ 0 và a ≠ –b, c ≠ ±d). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án đúng là: D
Từ suy ra
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho ta có:
. Do đó D đúng.
• Từ suy ra . Do đó A đúng.
• Từ suy ra . Do đó B đúng.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 15. Cho (với d ≠ –a, d ≠ –c, a + b + c + d ≠ 0) thì:
A. a = b;
B. b = c;
C. a = c;
D. a = d.
Đáp án đúng là: C.
Từ tỉ lệ thức , ta có:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
• Với suy ra d + a = c + d nên a = c;
• Với suy ra b + c = a + b nên c = a.
Vậy a = c.
Câu 16.Cho và 2a2 + 2b2 – 3c2 = –100. Giá trịa, b, c là
A. a = 6; b = 8; c = 10;
B. a = –6; b = –8; c = –10;
C. Cả A và B đều đúng;
D. Cả A và B đều sai.
Đáp án đúng là: C
Ta có . Suy ra .
Do đó .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Với , ta có . Suy ra a2 = 9.4 = 36.
Do đó a = ±6.
Với , ta có . Suy ra b2 = 16.4 = 64.
Do đó b = ±8.
Với , ta có . Suy ra c2 = 25.4 = 100.
Do đó c = ±10.
Vậy a = 6; b = 8; c = 10 hoặc a = –6; b = –8; c = –10.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 17.Cho và xyz = 240. Giá trị x là
A. x = 1,;
B. x = –4;
C. x = 4;
D. x = 2.
Đáp án đúng là: C
Ta đặt .
Từ đây ta suy ra x = 2k, y = 3k, z = 5k.
Vì xyz = 240 nên ta có 2k.3k.5k = 240.
Suy ra 30k3 = 240
Do đó k3 = 8 = 23
Khi đó k = 2.
Ta có:x = 2k = 2.2 = 4.
Vậy x = 4thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 18.Cho (x ≠ 30, y ≠ 15, z ≠ 21) và xyz = 22 400. Tổng của ba số x, y, z là:
A. 88;
B. 82;
C. 66;
D. 28.
Đáp án đúng là: A
Ta có .
Suy ra .
Khi đó .
Do đó .
Ta suy ra .
Đặt .
Ta suy ra x = 40k; y = 20k; z = 28k.
Ta có xyz = 22 400.
Suy ra 40k.20k.28k = 22 400.
Do đó 22 400.k3 = 22 400.
Khi đó k3 = 1.
Vì vậy k = 1.
Ta có:
+) x = 40k = 40.1 = 40.
+) y = 20k = 20.1 = 20.
+)z = 28k = 28.1 = 28.
Khi đó tổng ba số x, y, z là 40 + 20 + 28 = 88.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 19. Cho a + b – c ≠ 0 và . Giá trị của bằng:
A. ;
B. ;
C. H = 12;
D. .
Đáp án đúng là: C
Từ
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
• (1).
• (2).
Từ (1), (2), ta suy ra .
Do đó .
Vậy H = 12.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 20. Cho ba số a, b, c thỏa mãn abc ≠ 0; a≠ –b; b ≠ –c; c ≠ –a và Giá trị của là
A. H = –1;
B. ;
C. H = 1;
D. H = 2.
Đáp án đúng là: D
Ta có .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Với , ta có .
Vậy H = 2.
Do đó ta chọn phương án D.
Câu 21. Cho các số a, b, c thỏa mãn . Giá trị biểu thức bằng
A. 6;
B. 8;
C. 10;
D. 12.
Đáp án đúng là: B
Ta có .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
•Với , ta có a + b – c = c.
Suy ra a + b = 2c.
•Với , ta có a + c – b = b.
Suy ra a + c = 2b.
•Với , ta có b + c – a = a.
Suy ra b + c = 2a.
Ta có .
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 22. Cho hình vuông có độ dài cạnh bằng a (cm). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chu vi của hình vuông tỉ lệ thuận với độ dài cạnh của hình vuông theo hệ số tỉ lệ 4;
B. Chu vi của hình vuông tỉ lệ nghịch với độ dài cạnh của hình vuông theo hệ số tỉ lệ 4;
C. Chu vi của hình vuông tỉ lệ nghịch với độ dài cạnh của hình vuông theo hệ số tỉ lệ –4;
D. Chu vi của hình vuông tỉ lệ thuận với độ dài cạnh của hình vuông theo hệ số tỉ lệ .
Đáp án đúng là: A
Gọi C là chu vi hình vuông.
Ta có công thức tính chu vi hình vuông là: C = 4a.
Khi đó chu vi hình vuông tỉ lệ thuận với độ dài cạnh của hình vuông theo hệ số tỉ lệ 4.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 23. Khẳng định nào dưới đây thể hiện hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau?
A. Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có diện tích cho trước;
B. Năng suất lao động và thời gian để làm xong một công việc;
C. Vận tốc và thời gian khi đi trên cùng quãng đường;
D. Chu vi và bán kính của một đường tròn.
Đáp án đúng là: D
⦁Xét phương án A:
Gọi x, y, S lần lượt là chiều dài, chiều rộng và diện tích của hình chữ nhật (x, y, S > 0).
Ta suy ra S = xy.
Khi đó ta có .
Vậy hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau.
Do đó ta loại phương án A.
⦁Xét phương án B:
Vì năng suất lao động và thời gian để làm xong một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Do đó ta loại phương án B.
⦁Xét phương án C:
Gọi v (km/h) , t (giờ) lần lượt là vận tốc và thời gian khi đi trên quãng đường s km.
Khi đó ta có công thức .
Nên hai đại lượng v và t tỉ lệ nghịch với nhau.
Do đó ta loại phương án C.
⦁Xét phương án D:
Gọi C và R lần lượt là chu vi và bán kính của một đường tròn.
Khi đó ta có công thức: C = 2πR.
Nên hai đại lượng C và R tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là 2π.
Do đó phương án D đúng.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 24. Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 5. Khi đó đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là:
A. –5;
B. ;
C. 5;
D. -.
Đáp án đúng là: B
Ta có y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a = 5.
Ta suy ra x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là .
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 25. Cho đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 3 và đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ –2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ ;
B. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ ;
C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ ;
D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ .
Đáp án đúng là: D
Vì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 3 nên ta có .
Vì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ –2 nên ta có x = –2z.
Khi đó ta có <.
Vậy đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ .
Do đó ta chọn phương án D.
Câu 26. Bạn An đi từ trường về nhà với vận tốc 12 km/giờ hết 30 phút. Nếu An đi vớivận tốc 10 km/giờ thì hết:
A. 25 phút;
B. 45 phút;
C. 36 phút;
D. 0,36 giờ.
Đáp án đúng là: C
Đổi đơn vị: 30 phút = 0,5 giờ.
Vì An đi từ trường về nhà với vận tốc 12 km/giờ hết 0,5 giờ.
Ta đặt v1 = 12 (km/giờ), t1 = 0,5 (giờ).
Gọi t2 là thời gian An đi từ trường về nhà với vận tốc 10km/giờ.
Ta suy ra v2 = 10 (km/giờ).
Vì vận tốc và thời gian An đi từ trường về nhà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có v1.t1 = v2.t2.
Suy ra 12.0,5 = 10.t2.
Do đó 10t2 = 6.
Khi đó (giờ).
Đổi đơn vị: 0,6 giờ = 36 phút.
Vậy An đi từ trường về nhà với vận tốc 10 km/giờ hết 36 phút.
Do đó ta chọn phương án C.
Câu 27. Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Biết rằng hai giá trị x1, x2 của x có tổng bằng –2 thì hai giá trị tương ứng y1, y2 của y có tổng bằng 6. Khi đó hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào?
A. ;
B. y = –3x;
C. y = 3x;
D. .
Đáp án đúng là: B
Theo đề ta có hai giá trị x1, x2 của x có tổng bằng –2.
Suy ra x1 + x2 = –2.
Lại có hai giá trị tương ứng y1, y2 của y có tổng bằng 6.
Suy ra y1 + y2 = 6.
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Khi đó hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức: y = –3x.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 28. Ba đội máy cày làm trên ba cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc hết 4 ngày, đội thứ hai hết 6 ngày, đội thứ ba hết 8 ngày. Biết số máy của đội thứ nhất nhiều hơn số máy của đội thứ hai là 2 máy và năng suất của các máy là bằng nhau. Đội nào có số máy cày nhiều nhất?
A. Đội thứ nhất;
B. Đội thứ hai;
C. Đội thứ ba;
D. Đội thứ nhất và đội thứ hai có số máy cày bằng nhau.
Đáp án đúng là: A
Gọi x, y, z (máy) lần lượt là số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba.
Vì số máy của đội thứ nhất nhiều hơn số máy của đội thứ hai là 2 máy nên x – y = 2.
Vì năng suất của mỗi máy cày là như nhau nên số máy cày của mỗi đội tỉ lệ nghịch với thời gian cày xong cánh đồng của đội đó.
Do đó ta có 4x = 6y = 8z.
Ta suy ra .
Vì vậy .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho dãy số , ta được:
Với , ta có x = 6.1 = 6.
Với , ta có y = 4.1 = 4.
Ta có .
Suy ra z = 3.1 = 3.
Vậy số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là 6 máy cày, 4 máy cày, 3 máy cày.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 29. Chị Lan định mua 15 gói bánh với số tiền định trước. Nhưng khi đến siêu thị vào ngày lễ thì giá bánh tăng 25%. Với số tiền định trước đó thì chị Lan mua được số gói bánh là:
A. 8 gói;
B. 10 gói;
C. 12 gói;
D. 14 gói.
Đáp án đúng là: C
Vì giá bánh tăng lên 25% nên giá bánh mới sẽ bằng 100% + 25% = 125% giá bánh gốc.
Ta có 125% = , do đó giá bánh mới bằng giá bánh gốc.
Gọi số gói bánh mà chị Lan sẽ mua được là x (gói).
Vì số gói bánh mua được tỉ lệ nghịch với giá tiền một gói bánh nên ta có:
.
Vậy số gói bánh mà chị Lan mua được là: x = (gói).
Ta chọn phương án C.
Câu 30. Chị Mai đi đổ xăng cho chiếc xe của mình thì đổ được 45 lít với số tiền định trước. Nhưng do giá xăng tăng nên chị chỉ đổ được 40 lít. Giá xăng đã tăng bao nhiêu phần trăm?
A. 112,5%;
B. 12,5%;
C. 25%;
D. 125%.
Đáp án đúng là: B
Gọi giá xăng trước khi tăng giá là x (nghìn đồng), giá xăng sau khi tăng giá là y (nghìn đồng).
Vì số tiền của chị Mai là không đổi nên giá xăng và số lít xăng mua được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.