15 Bài tập Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác (có đáp án) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 7
Với 15 bài tập trắc nghiệm Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác Toán lớp 7 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 7.
Chỉ 150k mua trọn bộ trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức (cả năm) có lời giải chi tiết, bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Câu 1. Đường trung tuyến của một tam giác là:
A. Một đoạn thẳng kẻ vuông góc từ một đỉnh tới cạnh đối diện;
B. Một đoạn thẳng nối từ một đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện;
C. Một đoạn thẳng nối từ một đỉnh của tam giác tới điểm tùy ý của cạnh đối diện;
D. Một đường thẳng đi vuông góc với trung điểm của một cạnh.
Câu 2. Cho tam giác nhọn ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M. Khi đó đường thẳng AM là ….. của tam giác ABC.
A. Đường phân giác;
B. Đường trung tuyến;
C. Đường cao;
D. Đường trung trực.
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm;
B. Ba đường trung tuyến của một tam giác không cắt nhau;
C. Ba đường trung tuyến của một tam giác luôn vuông góc với nhau;
D. Ba đường trung tuyến của một tam giác song song với nhau.
Câu 4. Chọn khẳng định đúng:
A. Điểm đồng quy của ba đường trung tuyến cách mỗi đỉnh của tam giác một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy;
B. Điểm đồng quy của ba đường trung tuyến cách mỗi đỉnh của tam giác một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy;
C. Điểm đồng quy của ba đường trung tuyến cách mỗi đỉnh của tam giác một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy;
D. Điểm đồng quy của ba đường trung tuyến cách mỗi đỉnh của tam giác một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Câu 5. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định đúng là:
A. Ba đường phân giác của một tam giác không đồng quy tại một điểm;
B. Ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm, điểm này không cách đều ba cạnh của tam giác đó;
C. Ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm, điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó;
D. Ba khẳng định trên đều sai.
Câu 6. Cho G là trọng tâm tam giác MNP có trung tuyến MK. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 7. Cho ΔABC không cân, có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại O. Khẳng định nào sau đây sai:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 8. Cho ΔABC không cân, có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. ;
B. GM = 2AM;
C. AG = BM;
D. AG = 2GM.
Câu 9. Cho tam giác có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Gọi D và E theo thứ tự là trung điểm của GA và GB. Câu nào sau đây sai:
A. ;
B. <;
C. ;
D. .
Câu 10. Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là:
A. 4,5 cm;
B. 3cm;
C. 6cm;
D. 4cm.
Câu 11. Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó:
A. AI là trung tuyến kẻ từ A;
B. AI là đường cao kẻ từ A;
C. AI là trung trực cạnh BC;
D. AI là phân giác của góc A.
Câu 12. Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó:
A. I cách đều ba đỉnh của tam giác ABC;
B. IC = ID = IB = IE;
C. I là điểm cách đều ba cạnh của tam giác ABC;
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 13. Cho ΔABC có , các tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:
A. AI là đường cao của tam giác ABC;
B. IA = IB = IC;
C. AI là đường trung tuyến của tam giác ABC;
D. ID = IE.
Câu 14. Cho ΔMNP có , các tia phân giác của góc N và góc P cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh MN và MP. Tính IE biết ID = 4cm.
A. IE = 2cm;
B. IE = 3cm;
C. IE = 5cm;
D. IE = 4cm.
Câu 15. Cho ΔABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Khi đó ta có:
A. I cách đều ba đỉnh của ΔABC;
B. A, I, G thẳng hàng;
C. G cách đều ba cạnh của ΔABC;
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Giải sgk Toán 7 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 7 Kết nối tri thức
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT