Bài 4 trang 40 Toán 11 Tập 1 Cánh diều

Bài 4 trang 40 Toán 11 Tập 1: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ 40° Bắc trong ngày thứ t của một năm không nhuận được cho bởi hàm số d(t) = 3sinπ182t80+12 với t ∈ ℤ và 0 < t ≤ 365.

(Nguồn: Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2020)

a) Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?

b) Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có đúng 9 giờ có ánh sáng mặt trời?

c) Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có đúng 15 giờ có ánh sáng mặt trời?

Lời giải:

a) Để thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời thì:

3sinπ182t80+12 = 12

sinπ182t80 = 0

π182(t-80) = kπ (kZ)

t - 80 = 182k (kZ)

t = 80+182k (kZ).

Do t ∈ ℤ và 0 < t ≤ 365 nên ta có:

Bài 4 trang 40 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

Với k = 0 thì t = 80 + 182.0 = 80;

Với k = 1 thì t = 80 + 182.1 = 262.

Vậy thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 80 và ngày thứ 262 trong năm.

b) Để thành phố A có đúng 9 giờ có ánh sáng mặt trời thì:

3sinπ182t80+12 = 9

sinπ182t80 = -1

π182(t-80) = -π2 + k2π (kZ)

t - 80 = -91+364k (kZ)

t = -11+364k (kZ)

Do t ∈ ℤ và 0 < t ≤ 365 nên ta có:

Bài 4 trang 40 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

Với k = 1 thì t = ‒11 + 364.1 = 353.

Vậy thành phố A có đúng 9 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 353 trong năm.

c) Để thành phố A có đúng 15 giờ có ánh sáng mặt trời thì:

3sinπ182t80+12 = 15

sinπ182t80 = 1

π182(t-80) = π2 + k2π (kZ)

t - 80 = 91+364k (kZ)

t = 171+364k (kZ)

Do t ∈ ℤ và 0 < t ≤ 365 nên ta có:

Bài 4 trang 40 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

Với k = 0 thì t = 171 + 364.0 = 171.

Vậy thành phố A có đúng 15 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 171 trong năm.

Lời giải bài tập Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản hay, chi tiết khác:

Các bài học để học tốt Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:


Giải bài tập lớp 11 Cánh diều khác