Công thức crăckinh alkane (hay, chi tiết)
Bài viết Công thức crăckinh alkane hay nhất, chi tiết với bài tập minh họa có lời giải sẽ giúp học sinh nắm vững Công thức crăckinh alkane từ đó biết cách làm bài tập về crăckinh alkane.
Em có biết, để làm tăng giá trị sử dụng của dầu mỏ, người ta phải chế biến hoá học các phân đoạn dầu mỏ. Để thu được nhiều xăng có chất lượng cao và nhiều nguyên liệu cho tổng hợp hoá học, người ta áp dụng một trong các phương pháp đó là crăckinh. Phản ứng crăckinh xảy ra ở điều kiện gì, sản phẩm thu được là gì? Cách giải đối với các bài toán crăckinh ra sao? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ cho các em.
1. Công thức crăckinh alkane
- Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác (Cr2O3, Fe, Pt...), các alkane bị bẻ gãy mạch C tạo ra các phân tử nhỏ hơn (alkene + alkane mới).
- Không xét trường hợp xảy ra crăckinh thứ cấp, phương trình crăckinh có dạng:
- Ví dụ:
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
- Hàm lượng C và H trước và sau phản ứng là như nhau đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng được qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng.
- Phản ứng luôn làm tăng số mol khí: nsau > ntrước Psau > Pđầu Mtb sau < Mtb đầu (vì mđầu = msau)
- Số mol alkene sinh ra : nalkane cracking = nalkene = nsau – ntrước
- Hiệu suất phản ứng:
2. Bạn nên biết
- Trong công nghiệp, etilen, propilen và butilen được điều chế bằng phản ứng tách hiđro từ alkane tương ứng hoặc bằng phản ứng crăckinh.
- Tốc độ phản ứng của crăckinh cũng như các sản phẩm cuối cùng đều phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ và sự có mặt của các chất xúc tác. Crăckinh làm phá vỡ các alkane lớn thành các alkene nhỏ hơn và hữu dụng hơn. Quá trình này thường đòi hỏi nhiệt độ cao và áp suất cao.
- Khi alkane sinh ra có mạch cacbon dài thì cũng có thể bị bẻ mạch tiếp.
- Phản ứng crăckinh thường kèm cả phản ứng tách hiđro.
3. Mở rộng
- Phản ứng crăckinh thường kèm cả phản ứng tách hiđro.
4. Bài tập minh họa
Câu 1: Khi crăckinh hoàn toàn một thể tích alkane X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ số của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Câu 2: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm alkane và alkene. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 23,2. Phần trăm thể tích của butan trong X là
A. 66,67%.
B. 30,00%.
C. 60,00%.
D. 33,33%.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Câu 3: Crăckinh khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,184.
B. 4,368.
C. 2,128.
D. 1,736.
Hướng dẫn giải
Câu 4: Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao ) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,6 mol
B. 0,48 mol
C. 0,24 mol
D. 0,36 mol
Hướng dẫn giải
Tính tại 0,6 mol X
MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g
Bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng butan trước phản ứng = mX = 13,92 g
nbutan trước phản ứng
nalkene = nX - nbutan trước phản ứng =0,6-0,24=0,36mol
nBrom = nalkene = 0,36 mol
Đáp án D
Xem thêm các Công thức Hóa học lớp 11 quan trọng hay khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)