Soạn bài Bếp lửa (hay nhất, ngắn)
Các bài soạn Bếp lửa chương trình sách mới lớp 9 và lớp 8 hay nhất, ngắn gọn. Mời các bạn đón đọc:
Bếp lửa - lớp 9 Chân trời sáng tạo
Bếp lửa - lớp 9 Cánh diều
Bếp lửa - lớp 8 Kết nối tri thức
Lưu trữ: Soạn bài Bếp lửa (sách Văn 9 cũ)
Với soạn bài Bếp lửa trang 143, 144, 145, 146 Ngữ văn lớp 9 sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 9.
Bố cục:
- Phần 1 (khổ thơ đầu): Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ về bà của người cháu.
- Phần 2 (bốn khổ thơ tiếp) Những kí ức tuổi thơ khi còn sống cùng bà, gắn liền bếp lửa
- Phần 3 (khổ thơ thứ 6) Suy ngẫm của người cháu về cuộc đời bà
- Phần 4 (khổ cuối): Tình cảm của cháu dành cho bà, dù đã khôn lớn.
Câu 1 (trang 145 sgk ngữ văn 9 tập 1)
a, Bài thơ là lời của người cháu về bà, tình cảm tha thiết yêu thương bà đã dành cho cháu trong tuổi thơ.
b, Bài thơ có bố cục bốn phần:
- Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà
- Bốn khổ thơ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa
- Hai khổ tiếp: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
- Khổ cuối: Tình cảm của người cháu dành cho bà khi cháu trưởng thành, đi xa nhà
Câu 2 (trang 145 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Trong hồi tưởng người cháu biết bao kỉ niệm thân thương, gợi lại trong kí ức người cháu
- Năm lên bốn tuổi, nạn đói trở thành nỗi ám ảnh
- Tám năm ở cùng bà khi cha mẹ bận công tác, bà thay cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ cháu
- Năm giặc đốt làng, bà vẫn vững lòng làm chỗ dựa cho bố mẹ, con cháu
- Kỷ niệm nào về bà cũng đậm yêu thương
- Đan xen giữa những đoạn tả sinh động, cảnh bếp lửa chờm vờn trong sương sớm, cảnh đói, cảnh làng cháy, đặc biệt hình ảnh cặm cụi, tần tảo sớm hôm
→ Lời kể chân thực, cảm động của người cháu về những kỉ niệm tuổi thơ gắn với bà
Câu 3 (trang 145 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ. Bếp lửa được nhắc tới 10 lần trong bài:
- Hình ảnh bếp lửa “chập chờn” , “ấp iu” xuất hiện đầu bài gợi lên nỗi nhớ của cháu về bà
+ Hình ảnh bếp lửa có những biến thể: khói, lửa
+ Bếp lửa gắn với kỉ niệm tuổi thơ:cùng bà nhóm lửa, tiếng tu hú kêu,
- Bà không chỉ là người nhóm lên ngọn lửa thực tế, mà đó là ngọn lửa của tình yêu thương, hi vọng, tác giả dựa vào đó để gửi gắm tình cảm, cảm xúc của mình
- Tác giả thốt lên “Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa”, bếp lửa trở thành biểu tượng thiêng liêng, cao đẹp
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, giàu yêu thương
Câu 4 (trang 146 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Hình ảnh ngọn lửa khái quát cao hơn, tác giả lớp nghĩa thực ra.
- Ngọn lửa ở đây là ngọn lửa của tình yêu thương của bà, nuôi dưỡng, chăm sóc người cháu
- Ngọn lửa là sự kết tinh tình yêu thương, niềm tin của bà truyền cho cháu
→ Tình yêu thương, hơi ấm tình cảm, niềm tin của bà truyền lại cho thế hệ mai sau sẽ không thể dập tắt
Câu 5 (trang 146 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Tình cảm bà cháu trong bài cảm thiêng liêng, cảm động:
- Người bà dành tất cả tình yêu thương, sự chăm sóc cho người cháu
- Tuổi thơ của cháu gắn liền với bếp lửa và đặc biệt được bà nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ
- Càng lớn, cháu càng thấu hiểu nỗi vất vả, khó nhọc của bà
Tình yêu, lòng biết ơn của cháu đối với người bà cũng chính là lòng biết ơn đối với gia đình, đất nước
Bếp lửa là một trong những bài thơ hay và cảm động của Bằng Việt nói về tình bà cháu. Hình ảnh bếp lửa trong bài đầy ấn tượng, thiêng liêng vì bếp lửa gắn liền với tuổi thơ người cháu khi có bà chăm sóc, nuôi nấng. Cháu lớn lên bởi tình yêu thương của bà nên khi hình ảnh bếp lửa “ấp iu”, “chờn vờn” cháu nghĩ và nhớ tới bà. Người cháu nhớ lại quá khứ nghèo khó, đói khổ, giặc ngoại xâm nhưng cháu vẫn được bà chăm chút yêu thương. Bà không chỉ chăm sóc còn nhóm dậy cả tình yêu thương, niềm hi vọng cho đứa cháu. Hình ảnh bếp lửa thiêng liêng là biểu tượng tình yêu thương, tình cảm gia đình. Bếp lửa mãi thắp sáng tình cảm yêu thương, tình bà cháu ấm áp, ân tình.
Bài giảng: Bếp lửa - Cô Nguyễn Dung (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 ngắn gọn, hay khác:
- Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
- Tập làm thơ tám chữ
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
- Ánh trăng
- Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:
- Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 9 (siêu ngắn)
- Soạn Văn 9 (cực ngắn)
- Văn mẫu lớp 9
- Tác giả - Tác phẩm Văn 9
- Lý thuyết, Bài tập Tiếng việt - Tập làm văn 9
- 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 9
- Giải vở bài tập Ngữ văn 9
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Ôn thi vào lớp 10 môn Văn
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều