Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 83 Tập 2 - Kết nối tri thức

Với soạn bài Thực hành tiếng Việt: Cước chú trang 83, 84 Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 7.

Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 83 - Cô Huỳnh Phượng (Giáo viên VietJack)

* Cước chú

Câu 1 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích

- Thái cực

- Đồng nhất

- Cực đoan

- Ảnh của Quốc Trung

- Ảnh của China News, báo điện tử Thế giới và Việt Nam đăng lại ngày 21/8/2020

- Min-nét-xô-ta

- Dòng hải lưu

- Nước trồi

Câu 2 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Chân trang

 

 

- Chân trang

 

 

- Chân trang

- Giải thích nghĩa của từ ngữ

 

- Giải thích nghĩa của sự vật

 

- Giải thích nghĩa của hiện tượng

- Ngắn gọn

 

 

- Ngắn, dễ đọc

 

 

- Ngắn, dễ hiểu

Câu 3 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

- Theo em, cần có thêm cước chú cho: “truyện khoa học viễn tưởng”, “chu kì tuần hoàn của nước”, “kỉ lục”

- Lí do: có thể nhiều người vẫn chưa biết nghĩa của những từ ngữ này

Câu 4 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

- Truyện khoa học viễn tưởng là một thể loại tiểu thuyết hư cấu mang các yếu tố khoa học. Nó còn được gọi là "văn học về ý tưởng" và thường khám phá hoặc dự đoán những hệ quả, hậu quả tiềm tàng của những đổi mới trong khoa học, xã hội và công nghệ.

* Tài liệu tham khảo

Câu 5 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

- Ông đã trích dẫn tài liệu tham khảo để làm dẫn chứng xác thực hơn cho bài viết

- Nhờ đó, tạo được sự tin cậy, thuyết phục được người đọc về vấn tác giả nêu ra

Câu 6 (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

- Theo em, sự khác nhau là:

+ Tác giả Thô-mát L. Phrít-man thì ghi nguồn tài liệu tham khảo ở ngay các đoạn có thông tin được trích dẫn

+ Còn trong ví dụ thì nguồn tài liệu tham khảo lại được trích dẫn lại được để ở riêng một phần khác

- Trong hai cách ghi đó, cách ghi nguồn tài liệu tham khảo ở riêng một phần khác, thường là ở cuối sách, được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay.

Câu 7(trang 84 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống):

STT

Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng

Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo

1

- Giải thích cụm từ “Sự bất thường của Trái Đất”

(Tài liệu tham khảo: Hân-tơ Lo-vin)

- Tăng tính xác thực cho thông tin

2

- Thuật ngữ “sự nóng lên của Trái Đất” là một sự nhầm lẫn

(Tài liệu tham khảo: Giôn Hô-đơ-rơn)

-Tăng tính dễ hiểu, xác thực cho thông tin

3

- Nói về sự bất thường của Trái Đất

(Tài liệu tham khảo: Trang CNN. Com (ngày 07/8/2007)

-Tăng tính dễ hiểu, xác thực cho thông tin

Bài giảng: Thực hành tiếng Việt trang 83 - Cô Đỗ Thị Hồng Hoa (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 Kết nối tri thức hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, ngắn gọn khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác