Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm năm 2021 mới, ngắn nhất
Câu 1 (trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):
Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:
Tiêu chí | Văn miêu tả | Văn biểu cảm |
Mục đích | Nhằm tái hiện lại đối tượng để người ta hình dung được về nó | Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết. |
Phương thức biểu đạt | Miêu tả | Biểu cảm |
Câu 2 (trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):
Điểm khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm
Tiêu chí | Văn tự sự | Văn biểu cảm |
Mục đích | Nhằm kể lại câu chuyện một cách đầy đủ từ đầu đến cuối có khởi đầu, diễn biến, kết thúc | Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết. |
Phương thức biểu đạt | Tự sự | Biểu cảm |
Câu 3 (trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):
- Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm phương tiện cho người viết bộc lộ tình cảm.
- Nếu không có tự sự, miêu tả, tình cảm người viết sẽ mơ hồ không cụ thể bởi lẽ tình cảm, cảm xúc của con người luôn nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.
Câu 4 (trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):
- Em sẽ thực hiện bài làm qua các bước: Tìm hiểu đề - tìm ý - lập dàn ý - viết bài - đọc lại và sửa chữa.
- Tìm ý và sắp xếp các ý:
+ Cảm xúc về vẻ đẹp thiên nhiên của mùa xuân (mùa mở đầu của một năm, là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, vạn vật sinh sôi, nảy nở,...).
+ Cảm nhận về hoạt động của con người trong mùa xuân (trẩy hội, tết, du xuân,...)
+ Ý nghĩa của mùa xuân: (Mùa mỗi người thêm một tuổi, mở đầu cho những dự định kế hoạch, mùa xuân còn là biểu tượng của sức sống, của tuổi trẻ)
Câu 5 (trang 165 sgk Ngữ văn 7 Tập 1):
- Bài văn biểu cảm thường sử dụng tất cả các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy,..
- Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ đều có tính trữ tình, thể hiện cảm xúc của tác giả.
Xem thêm các bài soạn bài Ôn tập văn biểu cảm hay khác:
B. Kiến thức cơ bản
1. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:
– Văn miêu tả nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cách…
– Văn biểu cảm thể hiện tình cảm, thái độ đối với thế giới xung quanh. Trong văn biểu cảm có thể dùng biện pháp miêu tả để khêu gợi hay bộc lộ tình cảm, không lấy miêu tả làm mục đích.
2. Sự khác nhau giữa văn biểu cảm và văn tự sự:
– Văn tự sự kể lại một chuỗi các sự việc, có khởi đầu, diễn biến và kết thúc.
– Văn biểu cảm dùng tự sự như một phương thức để bộc lộ cảm xúc. Tự sự trong văn biểu cảm không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả mà được dùng làm nền để khêu gợi cảm xúc.
3.Miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm đóng vai trò làm nền cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm sẽ mơ hồ, không cụ thể.
Ví dụ: Tình cảm nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện qua việc tả quang cảnh Đèo Ngang lúc chiều tà.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 cực ngắn, hay khác:
- Soạn bài Sài Gòn tôi yêu
- Soạn bài Mùa xuân của tôi
- Soạn bài Luyện tập sử dụng từ
- Soạn bài Trả bài tập làm văn số 3
- Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:
- Soạn Văn 7 (hay nhất)
- Soạn Văn 7 (bản ngắn nhất)
- Soạn Văn 7 (siêu ngắn)
- Văn mẫu lớp 7
- Tác giả - Tác phẩm Văn 7
- Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt - Tập làm văn 7
- 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
- Giải vở bài tập Ngữ văn 7
- Top 48 Đề thi Ngữ Văn 7 (có đáp án)
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều