Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây

Bài 5 trang 66 SBT Toán 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây:

a) d1: 2x + y + 9 = 0 và d2: 2x + 3y - 9 = 0

b) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây và d2: 2x + y + 10 =0;

c) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây và d2: 5x - y + 3 =0

Lời giải:

a) d1 và d2 có véc tơ pháp tuyến lần lượt là n1 (2; 1) và n2 (2; 3)

Ta có: a1.b2 – a2.b1 = 2.3 – 1.2 = 4 ≠ 0, suy ra véc tơ n1 và n2 là hai vectơ không cùng phương. Do đó d1 và d2 cắt nhau tại một điểm M.

Giải hệ phương trình Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây ta được M(- 9; 9).

Vậy hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm M.

b) Ta có Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây suy ra phương trình tổng quát của d1 là: 2x + y – 5 = 0

d1 và d2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1(2; 1) và n2(2; 1).

Ta có: a1.b2 – a2.b1 = 2.1 – 1.2 = 0, suy ra vectơ n1 và n2 là hai vectơ cùng phương. Do đó d1 và d2 song song hoặc trùng nhau. Ta lấy M(– 4; – 2) thuộc d2 , thay toạ độ M vào d1 ta được 2.(– 4) + (– 2) – 5 = – 15 ≠ 0 suy ra M không thuộc d1. Vậy d1 song song với d2.

c) Ta có Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây suy ra phương trình tổng quát của d1 là: 5x – y + 3 = 0.

Khi đó d1 và d2 đều có phương trình tổng quát là 5x – y + 3 = 0

Vậy d1 trùng với d2.

Lời giải SBT Toán 10 Bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ hay khác:

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 Chân trời sáng tạo khác