Mg + FeCl3 → MgCl2 + Fe | Mg ra MgCl2 | Mg ra Fe | FeCl3 ra MgCl2 | FeCl3 ra Fe

Phản ứng Mg + FeCl3 hay Mg ra MgCl2 hoặc Mg ra Fe hoặc FeCl3 ra MgCl2 hoặc FeCl3 ra Fe thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Mg có lời giải, mời các bạn đón xem:

Điều kiện phản ứng

Không điều kiện

Cách thực hiện phản ứng

Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch sắt(III)clorua

Hiện tượng nhận biết phản ứng

Kim loại Mg tan dần tạo thành dung dịch không màu và có chất rắn màu xám xuất hiện.

Bạn có biết

Mg tham gia phản ứng với muối của các dung dịch đứng sau nó trong dãy hoạt động hóa học như Cu2+; Pb2+;….

Ví dụ 1: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Mg, không thể dùng một lượng dư dung dịch

A. H2SO4 đặc     B. FeCl3     C. AgNO3     D. HCl

Hướng dẫn giải:

Đáp án D

HCl không phản ứng với Cu

Ví dụ 2:Hai kim loại đều phản ứng với FeCl3 giải phóng sắt là:

A. Al và Mg     B. Cu và Zn     C. Pb và Mg     D. Ni và Al

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Phương trình phản ứng: Al + FeCl3 → Fe + AlCl3

3Mg + 2FeCl3 → 2Fe + 3MgCl2

Ví dụ 3: Ngâm một thanh Mg sạch trong 200ml dung dịch FeCl3. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy Mg ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng Mg tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch FeCl3 đã dùng là

A. 0,05M     B. 0,0625M     C. 0,20M     D. 0,625M.

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

3Mg + 2FeCl3 → 2Fe + 3MgCl3

3.24 --------------- 2.56 ⇒ Mtăng = 40 g/mol

⇒ ntăng = 0,8/40 = 0,02 mol

⇒ nFeCl3 = 0,02.2 = 0,04 mol => CM(FeCl3) = 0,04/0,2 = 0,2 M

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-magie-mg.jsp

Các loạt bài lớp 12 khác