HCOOH + Cu(OH)2 → Cu20 + CO2 + H2O | HCOOH ra CO2 | Cu(OH)2 ra Cu2O
Phản ứng HCOOH + Cu(OH)2 hay HCOOH ra CO2 hoặc Cu(OH)2 ra Cu2O thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về HCOOH có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
Nhiệt độ
Cách thực hiện phản ứng
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, sau đó cho dung dịch formic acid vào và đun nóng nhẹ.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
Dung dịch tạo kết tủa Cu(OH)2, sau khi cho formic acid đun nóng nhẹ vào tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O và sủi bọt khí.
Bạn có biết
Đối với ngành dệt nhuộm, formic acid được dùng như một chất cầm màu trong nhuộm da và nhuộm sửa chữa. Vì chúng là tác nhân trung hòa và điều chỉnh độ pH trong nhiều bước xử lý dệt may.
Ví dụ 1: Có 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: HCOOH, CH3COOH, C2H5OH. Dùng hóa chất nào để phân biệt các dung dịch trên?
A. dung dịch AgNO3/NH3
B. NaOH
C. Na
D. Cu(OH)2/ OH−
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
HCOOH xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O, có khí thoát ra
CH3COOH: Cu(OH)2 bị hòa tan thành dung dịch màu xanh
C2H5OH không hiện tượng
HCOOH + 2Cu(OH)2 Cu2O ↓+ CO2 ↑+ 3H2O
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Ví dụ 2: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CuSO4 sau đó cho dung dịch formic acid vào và đun nóng nhẹ. Hiện tượng sau khi thêm dung dịch formic acid vào là:
A. có kết tủa đỏ gạch
B. có khí thoát ra
C. có kết tủa trắng
D. cả A và B
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ban đầu 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
Sau đó HCOOH + 2Cu(OH)2 Cu2O ↓+ CO2 ↑+ 3H2O
Hiện tượng sau khi thêm dung dịch formic acid vào là: thu được kết tủa Cu2O và khí CO2.
Ví dụ 3: Sử dụng hóa chất nào sau đây để nhận biết 2 dung dịch mất nhãn HCOOH và CH3COOH?
A. dung dịch AgNO3/NH3
B. quỳ tím
C. Na2CO3
D. NaOH
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Vì HCOOH còn có nhóm CHO tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 xuất hiện kết tủa Ag
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Không xuất hiện, hiện tượng gì là CH3COOH.
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 ↑+ H2O
- 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
- CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
- CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
- 2CH3COOH + LiAlH4 + 2H2O → 2C2H5OH + LiOH + Al(OH)3↓
- 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O
- 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 ↑
- 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
- 2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O
- 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 ↑+ H2O
- 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑
- 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2↑
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)