Cu(OH)2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O | Cu(OH)2 ra Cu(NO3)2

Phản ứng Cu(OH)2 + HNO3 hay Cu(OH)2 ra Cu(NO3)2 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Cu(OH)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

Cách thực hiện phản ứng

- Cho dd Cu(OH)2 tác dụng với nitric acid.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Dung dịch Cu(OH)2 tan dần.

Bạn có biết

- Bazơ tác dụng với axit tạo muối và nước.

Ví dụ 1: Cho 4 g NaOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M. Khối lượng muối thu được là

A. 8,5g      B. 4,25g

C. 17g      D. 12,75g

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

nNaOH = 0,1 mol

NaOH (0,1) + HNO3 → NaNO3 (0,1 mol) + H2O

⇒ mmuối = 0,1. 85 = 8,5g.

Ví dụ 2: Cho các chất sau, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng: Cu, Fe2O3, NaOH, CaCO3, Cu(OH)2, S, FeO, Au và HCl?

A. 5      B. 6

C. 7      D. 8

Đáp án C

Hướng dẫn giải:

Có 7 chất tác dụng được với dung dịch HNO3 loãng là: Cu, Fe2O3, NaOH, CaCO3, Cu(OH)2, S, FeO.

Ví dụ 3: Cho 2g NaOH tác dụng vừa đủ với V(lít) HNO3 1M. Giá trị của V là

A. 0,5      B. 1

C. 1,5      D. 2

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

nNaOH = 0,5 mol

NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

0,5   →  0,5

V = 0,5/1 = 0,5(l).

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-dong-cu.jsp

Đề thi, giáo án các lớp các môn học