C4H8 + H2 | CH2=CH–CH2–CH3 + H2 → CH3–CH2–CH2–CH3 | CH2=CH–CH2–CH3 ra CH3–CH2–CH2–CH3
Phản ứng C4H8 + H2 hoặc CH2=CH–CH2–CH3 + H2 hay CH2=CH–CH2–CH3 ra CH3–CH2–CH2–CH3 thuộc loại phản ứng cộng đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về C4H8 có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
- Đun nóng, xúc tác niken (hoặc platin hoặc palađi).
Cách thực hiện phản ứng
- Đun nóng hỗn hợp but-1-en và H2 với xúc tác niken, but -1-en kết hợp với H2 thành butan (C4H10).
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Sản phẩm sinh ra không làm mất màu dung dịch brom.
Bạn có biết
- Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng.
- Tỉ lệ phản ứng luôn là 1:1
- Khối lượng trước và sau phản ứng luôn bằng nhau
- Số mol sau phản ứng luôn giảm → Số mol H2 phản ứng = nđ - ns
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một alkene có khả năng cộng HBr cho 2 sản phẩm hữu cơ. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của alkene là
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH3-CH=CH-CH3.
D. CH2=CH-CH3.
Hướng dẫn :
X cho 2 sản phẩm hữu cơ ⇒ X là CH2=CH-CH2-CH3.
Ví dụ 2: Cho chất X có công thức sau: CH2=CH-CH2-CH3. X có tên gọi theo danh pháp IUPAC là:
A. But – 1 – en
B. But – 2- en
C. Buten
D. 2 – metylbut-1-en
Đáp án B
Ví dụ 3: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
Hướng dẫn
Gọi CT của olefin là CnH2n có số mol là x
⇒ nA = 1,25x mol
⇒ mA = 2 × 23,2 × 1,25x = mhỗn hợp đầu = 14nx + 2x
⇒ n = 4 ⇒ Olefin là C4H8
Đáp án C
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- CH3-CH=CH–CH3 + H2 → CH3–CH2–CH2–CH3
- CH2 = C(CH3)–CH3 + H2 → CH3–CH(CH2)–CH3
- CH2=CH–CH2– CH3 + Br2 → CH2Br–CH2Br–CH2 - CH3
- CH3-CH=CH–CH3 + Br2 → CH3-CHBr–CHBr-CH3
- CH2 = C(CH3)–CH3 + Br2 → CH2Br–C(CH3)Br–CH3
- CH2=CH–CH2–CH3 + HBr → CH3-CHBr–CH2–CH3
- CH3- C(CH3)=CH2 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH3
- CH3-CH=CH–CH3 + HBr → CH3–CH2–CHBr-CH3
- CH3-CH=CH–CH3 + HCl → CH3–CH2–CHCl-CH3
- CH3 - C(CH3)=CH2 + HCl → CH3–C(CH3)Cl–CH3
- CH2=CH-CH2-CH3 + HCl → CH3–CHCl–CH2–CH3
- nCH3-CH=CH–CH3 → (-CH(CH3)–CH(CH3)-)n
- C4H8 + 6O2 → 4CO2 + 4H2O
- 3C4H8 + 4H2O + 2KMnO4 → 3C4H8(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)