C5H10 + HBr | CH2=CH–CH2– CH2–CH3 + HBr → CH3-CHBr–CH2–CH2–CH3 | CH2=CH–CH2– CH2–CH3 ra CH3-CHBr–CH2–CH2–CH3
Phản ứng C5H10 + HBr hoặc CH2=CH–CH2– CH2–CH3 + HBr hay CH2=CH–CH2– CH2–CH3 ra CH3-CHBr–CH2–CH2–CH3 thuộc loại phản ứng cộng đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về C5H10 có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
- Không cần điều kiện.
Cách thực hiện phản ứng
- Cho khí pent-1-en tác dụng với dung dịch HBr
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Tạo dung dịch không màu, không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom.
Bạn có biết
- Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng.
- Phản ứng cộng HX vào alkene bất đối tạo ra hỗn hợp 2 sản phẩm.
- Sản phẩm chính của phản ứng cộng được xác định theo quy tắc cộng Maccopnhicop: H cộng vào C ở liên kết đôi có nhiều H hơn còn X vào C có ít H hơn.
Ví dụ 1: Hợp chất X có CTPT C5H10 mạch hở, X tác dụng với dung dịch HBr thu được 2 sản phẩm hữu cơ. X không phân nhánh, X có thể là
A. CH2=CH–CH2– CH2–CH3
B. CH2 = C(CH3)–CH2–CH3
C. CH3-CH=CH– CH2–CH3
D. cả A và C
Hướng dẫn
C4H8 tác dụng với HCl thu được 2 sản phẩm
CH2=CH–CH2– CH3 + HBr → CH3-CHBr–CH2–CH2–CH3
CH2=CH–CH2– CH3 + HBr → CH2Br–CH2–CH2–CH2–CH3
CH3-CH=CH– CH2–CH3 + HBr → CH3–CH2-CHBr– CH2–CH3
CH3-CH=CH– CH2–CH3 + HBr → CH3–CHBr–CH2– CH2–CH3
Đáp án D
Ví dụ 2: Khi cho pent-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br
C. CH3-CH2-CH2-CHBr-CH3
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
Hướng dẫn
CH2=CH–CH2– CH2–CH3 + HBr → CH3-CHBr–CH2–CH2–CH3
Đáp án C
Ví dụ 3: Hãy chọn khái niệm đúng về alkene.
A. Những hydrocarbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là alkene.
B. Những hydrocarbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là alkene.
C. alkene là những hydrocarbon có liên kết ba trong phân tử.
D. alkene là những hydrocarbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
Đáp án B
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- C5H10 + H2 → CH3–CH2–CH2–CH3
- C5H10 + Br2 → C5H10Br2
- CH3- C(CH3)=CH–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2 -CH3
- CH3-CH=CH–CH2–CH3 + HBr → CH3–CH2–CHBr–CH2–CH3
- CH2 = C(CH3)–CH2–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2–CH3
- CH2=CH–CH(CH3)–CH3 + HBr → CH3–CHBr–CH(CH3)–CH3
- nCH3-CH=CH–CH2–CH3 → (-CH(CH3)–CH(CH2CH3)-)n
- 2C5H10 + 15O2 → 10CO2 + 10H2O
- 3C5H10 + 4H2O + 2KMnO4 → 3C5H10(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)