C5H10 + O2 → CO2 + H2O
Phản ứng đốt cháy C5H10 + O2 thuộc loại phản ứng oxi hóa hoàn toàn đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về C5H10 có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
- Đốt cháy.
Cách thực hiện phản ứng
- Đốt cháy khí penten trong không khí, sau phản ứng thu được khí CO2 và hơi nước.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Sản phẩm sinh ra làm vần đục nước vôi trong.
Bạn có biết
- Phản ứng trên gọi là phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
- Khi đốt cháy alkene, số mol H2O thu được sau phản ứng luôn bằng số mol CO2.
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít đkc 1 hydrocarbon X mạch hở, sau đó dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua dung dịch H2SO4 và dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình đựng dung dịch axit tăng 9g, bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có 50g kết tủa. Tìm CTPT của X.
A. C2H4
B. C3H6
D. C4H8
D. C5H10
Hướng dẫn
Số mol X là: nX = 2,24/22,4 = 0,1 mol
mH2O = 9 gam ⇒ nH2O = 9/18 = 0,5 mol
nCO2 = nCaCO3 = 50/100 = 0,5 mol
Nhận thấy: nH2O = nCO2 ⇒ hydrocarbon X là alkene
Ta có: 0,1.n = 0,5 ⇒ n = 5. Vậy CTPT của X là C5H10
Đáp án D.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn khí C5H10 , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 9g, bình 2 tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 22 g
B. 44
C. 66 g
D. 11 g
Hướng dẫn:
2C5H10 + 15O2 10CO2 + 10H2O
nH2O = nCO2 = 0,5 mol ⇒ m bình tăng 2 = mCO2 = 0,5.44 = 22 g
Đáp án A
Ví dụ 3: Chia hỗn hợp 3 alkene: C2H4, C3H6, C4H8 thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy phần 1 sinh ra 5,4g H2O
- Phần 2 cho tác dụng với hiđro (có Ni xúc tác), đốt cháy sản phẩm sau phản ứng rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu đựơc là:
A. 29g
B. 30g
C. 31g
D. 32g
Hướng dẫn
Với alkene nH2O = nCO2 = 0,3 → Khi đốt thành phần CO2 không đổi → m ↓ = 30g
Đáp án B.
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- C5H10 + H2 → CH3–CH2–CH2–CH3
- C5H10 + Br2 → C5H10Br2
- CH2=CH–CH2– CH2–CH3 + HBr → CH3-CHBr–CH2–CH2–CH3
- CH3- C(CH3)=CH–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2 -CH3
- CH3-CH=CH–CH2–CH3 + HBr → CH3–CH2–CHBr–CH2–CH3
- CH2 = C(CH3)–CH2–CH3 + HBr → CH3–C(CH3)Br–CH2–CH3
- CH2=CH–CH(CH3)–CH3 + HBr → CH3–CHBr–CH(CH3)–CH3
- nCH3-CH=CH–CH2–CH3 → (-CH(CH3)–CH(CH2CH3)-)n
- 3C5H10 + 4H2O + 2KMnO4 → 3C5H10(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)