CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O | CO2 + Ba(OH)2 ra BaCO3 (tỉ lệ 1:1)
Phản ứng CO2 + Ba(OH)2 tỉ lệ 1 : 1 ra BaCO3 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Ba(OH)2 có lời giải, mời các bạn đón xem:
1. Phương trình phản ứng CO2 tác dụng Ba(OH)2
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
kết tủa trắng
2. Điều kiện phản ứng CO2 ra Ba(OH)2
Phản ứng xảy ra ngay điều kiện thường.
3. Cách tiến hành phản ứng cho CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
Sục khí CO2 qua ống nghiệm hoặc bình chứa dung dịch Ba(OH)2.
4. Hiện tượng hóa học CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
Xuất hiện kết tủa trắng bari carbonate (BaCO3). Tuy nhiên nếu sục đến dư CO2 thì kết tủa này sẽ tan dần theo phản ứng:
BaCO3↓ + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
5. Mở rộng bài toán CO2 tác dụng với kiềm
Xét bài toán sục CO2 sục vào dung dịch kiềm.
- Phương trình hóa học:
CO2 + 2OH- → + H2O (1)
CO2 + OH- → (2)
- Xét tỉ lệ:
+ Nếu T ≥ 2 : chỉ tạo muối
Bảo toàn nguyên tố C →
+ Nếu T ≤ 1 : chỉ tạo muối
Bảo toàn nguyên tố H →
+ Nếu 1 < T < 2 : tạo cả muối và
Bảo toàn nguyên tố →
- Để giải tốt bài toán này cần phối hợp thuần thục bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng:
+ mmuối = = m muối carbonate + m muối hydrocarbon?t (muối nào không có thì cho bằng 0).
- Nếu cation của dung dịch kiềm là thì so sánh với số mol với số mol cation để suy ra số mol kết tủa.
+ Trường hợp:
+ Trường hợp:
- Nếu sau phản ứng, tiến hành cô cạn dung dịch thu được kết tủa thì dung dịch chứa hỗn hợp muối và .
Ví dụ:
6. Bài tập vận dụng minh họa
Câu 1. Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan
B. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện
C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện
D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 xảy ra phản ứng:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2
Hiện tượng quan sát được: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết.
Câu 2. Cho hỗn hợp gồm Na2O, BaO, MgO, Al2O3 vào một lượng nước dư, thu được
dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa là
A. MgO.
B. Mg(OH)2.
C. Al(OH)3.
D. BaCO3.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Phương trình phản ứng minh họa
Na2O + H2O → 2Na+ + 2OH–
BaO + H2O → Ba2+ + 2OH–
Al2O3 + 2OH– →2AlO2– + H2O
Vậy dung dịch X có chứa Na+, Ba2+, AlO2–, OH– (có thể dư)
Khi sục CO2 dư vào dd X:
CO2 + OH– → HCO3–
CO2 + AlO2– + H2O → Al(OH)3↓ + HCO3–
Vậy kết tủa thu được sau phản ứng là Al(OH)3
Câu 3. Để nhận biết 2 dung dịch chứa: NaOH và Ba(OH)2 đựng trong 2 lọ mất nhãn, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. Al2O3
B. BaCl2
C. HCl
D. CO2
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Dùng CO2 nhận biết NaOH và Ba(OH)2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ba(OH)2;
+ Không hiện tượng: NaOH.
Phương trình phản ứng xảy ra
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
Câu 4. Quá trình tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi kéo dài hàng triệu năm. Quá trình này được giải thích bằng phương trình hóa học nào sau đây ?
A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
B. Mg(HCO3)2→ MgCO3 + CO2 + H2O
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
D. CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Quá trình tạo thạch nhũ trong hang động là do: Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O.
Phản ứng nghịch: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 giải thích sự xâm thực của nước mưa.
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Câu 5. Cho các khí: C4H6, CH4, CO2. Dùng hóa chất nào để nhận biết các khí trên?
A. Dung dịch AgNO3 và dung dịch KMnO4.
B. Dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4.
C. Dung dịch Ba(OH)2 và quỳ tím ẩm.
D. Dung dịch Br2 và dung dịch Ba(OH)2.
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Dẫn các khí trên qua dung dịch Br2 thấy hiện tượng:
Dung dịch brom nhạt màu dần tới mất màu là C4H6.
Phương trình hóa học:
C4H6 + 2Br2 → C4H6Br4.
Không thấy hiện tượng là CH4, CO2.
Dẫn khí CH4, CO2 qua dung dịch Ba(OH)2 thấy hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa trắng là CO2.
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
Không có hiện tượng gì là CH4.
Câu 6. Phải dùng bao nhiêu lit CO2 (đktc) để hòa tan hết 20 g CaCO3 trong nước, giả sử chỉ có 50% CO2 tác dụng. Phải thêm tối thiểu bao nhiêu lit dd Ca(OH)2 0,01 M vào dung dịch sau phản ứng để thu được kết tủa tối đa. Tính khối lượng kết tủa:
A. 4,48 lit CO2, 10 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.
B. 8,96 lit CO2, 10 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.
C. 8,96 lit CO2, 20 lit dung dịch Ca(OH)2, 40 g kết tủa.
D. 4,48 lit CO2, 12 lit dung dịch Ca(OH)2, 30 g kết tủa.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
= = 0,2 mol
Phương trình hóa học
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
x……….x………………………..x
Phương trình hóa học ta có
nCO2 lý thuyết = x = nCaCO3 = 0,2 mol
=> tt = .100% = 0,4 mol
= 0,4.22,4 = 8,96 lít
Ta có phương trình phản ứng hóa học
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3 + 2H2O
x………………x…………….x
Vậy tối thiểu cần là x = 0,2 mol ⇒= = 20 lít
= 2x = 0,4 mol
⇒ m↓ = 0,4.100 = 40g
Câu 7. Cho 1,12 lit khí sunfurơ (đktc) hấp thụ vào 100 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ aM thu được 6,51 g ↓ trắng, trị số của a là:
A. 0,3
B . 0,4
C. 0,5
D. 0,6
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Ta có 0,05 mol SO2 + 0,1.a Ba(OH)2 → 0,03 mol BaSO3
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O (1)
BaSO3 + SO2 + H2O → Ba(HSO3)2 (2)
Theo phương trình (1) = 0,1.a mol; = 0,1.a mol
Theo phương trình (2) = 0,1a - 0,03 mol => = 0,2a - 0,03 mol
Tổng số mol SO2 là: = 0,1a + 0,1a - 0,03 = 0,05 → a = 0,4M
Câu 8. Dẫn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) qua 250ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m?
A. 31,5 g
B. 21,9 g
C. 25,2 g
D. 17,9 gam
Hướng dẫn giải
Đáp án D
= 0,2 mol
nNaOH = 0,25 mol
Ta thấy: 1< T < 2 nên tạo ra 2 muối NaHCO3 và Na2CO3
Gọi x và y lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3
Ta có các phương trình phản ứng
CO2 + NaOH → NaHCO3 (1)
x ← x ← x (mol)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 (2)
y ← 2y ← y (mol)
Theo bài ra và phương trình phản ứng ta có hệ phương trình như sau
nCO2 = x + y = 0,2 (3)
nNaOH = x + 2y = 0,25 (4)
Giải hệ phương trình ta có x = 0,15 (mol) và y = 0,05 (mol)
Khối lượng muối khan thu được:
+ = 84.0,15 + 106.0,05 = 17,9 gam
Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 15,68 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH có nồng độ C mol/lít. Sau phản ứng thu được 65,4 gam muối. Tính C.
A. 1,5M
B. 3M
C. 2M
D. 1M
Hướng dẫn giải
Đáp án C
= 0,7 mol
Gọi số mol của muối NaHCO3và Na2CO3 lần lượt là x và y
Ta có các phương trình phản ứng hóa học:
CO2 + NaOH → NaHCO3 (1)
x ←x← x (mol)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 (2)
y ←2y← y (mol)
Theo bài ra và phương trình phản ứng ta có hệ phương trình như sau
= x + y = 0,7 (3)
Khối lượng của muối là:
84x + 106y = 65.4 (4)
Giải hệ từ (3) và (4) ta được: x = 0,4 (mol) và y = 0,3 (mol)
Từ phương trình phản ứng ta có: n = x + 2y = 0,4 + 2.0,3 = 1 (mol)
Vậy nồng độ của 500ml ( tức 0,5 l) dung dịch NaOH là C = = 2M
Câu 10: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 9,85 gam
B. 9,65 gam
C. 10,05 gam
D. 10,85 gam
Hướng dẫn giải
Đáp án A
Ta thấy: 1< T = 1,25 < 2 => tạo cả muối và
⇒ m↓ = 0,05 . 197 = 9,85g.
Câu 11: Sục 2,24 lít khí CO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X?
A. 15 g
B. 20 g
C. 10 g
D.10,6 g
Hướng dẫn giải
Đáp án D
=>Dung dịch X chỉ chứa 1 muối là Na2CO3
Câu 12. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là
A. 2,24 lít.
B. 6,72 lít.
C. 8,96 lít.
D. 2,24 hoặc 6,72 lít
Hướng dẫn giải
Đáp án D
Trường hợp 1: Chỉ tạo muối CaCO3
Trường hợp 2: Tạo hỗn hợp 2 muối
Bảo toàn nguyên tố Ca :
Bảo toàn nguyên tố C
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
- Ba(OH)2 + SO2 → H2O + BaSO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2SO3 → Ba(HSO4)2
- Ba(OH)2 + N2O5 → Ba(NO3)2 + H2O
- 2Ba(OH)2 + 4NO2 → Ba(NO3)2 + 2H2O + Ba(NO2)2
- Ba(OH)2 + H2SO4 → 2H2O + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
- Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
- 3Ba(OH)2 + 2H3PO4 → 6H2O + Ba3(PO4)2
- 3Ba(OH)2 + 2H3PO4 → 6H2O + BaHPO4
- Ba(OH)2 + 2H3PO4 → Ba(H2PO4)2 + 2H2O
- Ba(OH)2 + H2S → 2H2O + BaS
- Ba(OH)2 + 2H2S → 2H2O + Ba(HS)2
- Ba(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + K2CO3 → 2KOH + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → 2H2O + 2NH3 + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → 2H2O + Na2CO3 + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + NaHCO3 → H2O + NaOH + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + KHCO3 → H2O + KOH + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2KHCO3 → H2O + K2CO3 + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + NH4HCO3 → 2H2O + NH3 + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2NH4HCO3 → 2H2O + 2NH3 + Ba(HCO3)2
- Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + 2H2O + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → H2O + 2BaCO3 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 ↓
- Ba(OH)2 + FeCl2 → BaCl2 + Fe(OH)2 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 2Fe(OH)3 ↓
- Ba(OH)2 + Fe(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2 ↓
- 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 ↓ + 3BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + FeSO4 → Fe(OH)2 ↓ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + Cu(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Cu(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 ↓ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + MgCl2 → BaCl2 + Mg(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + Mg(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Mg(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + Zn(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Zn(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + ZnCl2 → BaCl2 + Zn(OH)2 ↓
- Ba(OH)2 + ZnSO4 → Zn(OH)2 + BaSO4 ↓
- 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3BaCl2
- 4Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 4H2O + Ba(AlO2)2
- 3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3Ba(NO3)2
- 4Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 4H2O + Ba(AlO2)2
- Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → 4H2O + Ba(AlO2)2
- Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → 3H2 + Ba(AlO2)2
- Ba(OH)2 + Al2O3 → H2O + Ba(AlO2)2
- Ba(OH)2 + CrSO4 → Cr(OH)2 ↓ + BaSO4 ↓
- 4Ba(OH)2 + 3Cr(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 4H2O + Ba(CrO2)2
- Ba(OH)2 + Na2SO4 → 2NaOH + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + K2SO4 → 2KOH + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + Cs2SO4 → 2CsOH + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → 2H2O + Na2SO4 + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + 2KHSO4 → 2H2O + K2SO4 ↓ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + Ba(HSO4)2 → 2H2O + 2BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + Ca(HSO4)2 → 2H2O + CaSO4 ↓ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + Na2SO3 → 2NaOH + BaSO3 ↓
- Ba(OH)2 + K2SO3 → 2KOH + BaSO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2NaHSO3 → 2H2O + Na2SO3 + BaSO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2KHSO3 → 2H2O + K2SO3 + BaSO3 ↓
- Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → H2O + 2NH3 ↑ + BaSO4 ↓
- Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2H2O + 2NH3 ↑
- Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O + 2NH3 ↑
- Ba(OH)2 + (NH2)2CO → 2NH3 ↑ + BaCO3 ↓
- Ba(OH)2 + 2NH4ClO3 → 2H2O + 2NH3 ↑ + Ba(ClO3)2
- Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
- Ba(OH)2 + NH4HSO4 → 2H2O + NH3 ↑ + BaSO4 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2Na3PO4 → 6NaOH + Ba3(PO4)2 ↑
- 3Ba(OH)2 + 2K3PO4 → 6KOH + Ba3(PO4)2 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2NaH2PO4 → 2NaOH + Ba3(PO4)2 ↓
- 3Ba(OH)2 + 2KH2PO4 → 2KOH + Ba3(PO4)2 ↓
- 3Ba(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca(OH)2 + 4H2O + Ba3(PO4)2 ↓
- 6Ba(OH)2 + 3Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2 ↓ + 12H2O + 2Ba3(PO4)2 ↓
- Ba(OH)2 + 2AgNO3 → Ag2O ↓ + Ba(NO3)2 + H2O
- 2Ba(OH)2 + K2Cr2O7 → H2O + 2KOH + 2BaCrO4 ↓
- Ba(OH)2 + K2CrO4 → 2KOH + BaCrO4 ↓
- 3Ba(OH)2 + XeO3 → 3H2O + Ba3XeO6
- Ba(OH)2 + 2CH3CH(NH3Cl)COOH → (CH3CH(NH3Cl)COO)2Ba + 2H2O
- Ba(OH)2 + 2CH3COOH → 2H2O + (CH3COO)2Ba
- Ba(OH)2 + 2CH3COOC2H5 → 2C2H5OH + (CH3COO)2Ba
- Ba(OH)2 + H2O2 → 2H2O + BaO2
- Ba(OH)2 + Ba(HS)2 → 2H2O + BaS
- Ba(OH)2 + Fe(CO)5 → BaCO3 ↓ + H2Fe(CO)4
- 6Ba(OH)2 + 6I2 → 6H2O + Ba(IO3)2 + 5BaI2
- 2Ba(OH)2 + KAl(SO4)2 → Al(OH)3 + KOH + 2BaSO4 ↓
- Phản ứng nhiệt phân: Ba(OH)2 → BaO + H2O
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)