Bài tập về hợp chất của Cacbon và cách giải (hay, chi tiết)
Với bài viết Bài tập về hợp chất của Cacbon và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa học 9.
I. Lí thuyết và phương pháp giải
Một số hợp chất cacbon quan trọng như CO, CO2, muối carbonate và muối hydrocarbon?t…
- CO là một oxit trung tính và có thể khử được nhiều oxit kim loại của nhiệt độ cao.
CO + CuO (màu đen) CO2 + Cu (màu đỏ)
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
Lưu ý: CO cháy được trong oxi hoặc trong không khí với ngọn lửa màu xanh và tỏa nhiều nhiệt.
2CO + O2 2CO2
- CO2 là một acidic oxide làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng, tác dụng với basic oxide và dung dịch bazơ.
CO2 + CaO CaCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
- Muối carbonate hoặc muối hydrocarbon?t có một số tính chất sau:
+ Tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn carbonic acid (như HCl, H2SO4) tạo thành muối mới và khí CO2.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 ↑+ H2O
+ Tác dụng với dung dịch bazơ
K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2KOH
NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O
+ Dung dịch muối carbonate tác dụng với một số dung dịch muối tạo thành muối mới.
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ +2NaCl
+ Dễ bị nhiệt phân hủy:
Nhiều muối carbonate (trừ muối acbonat trung hòa của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2.
CaCO3 CaO + CO2
Đun nóng nhẹ, dung dịch muối hydrocarbon?t bị phân hủy.
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
II. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Nung 0,1 mol hỗn hợp muối carbonate của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 4,64 gam hỗn hợp hai oxit. Vậy 2 kim loại đó là? (Biết nhóm A gồm các kim loại: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Rb)
Lời giải:
Gọi công thức chung của hỗn hợp muối carbonate là
Ta có phương trình hóa học:
+ CO2
nmuối = 0,1 mol → noxit = 0,1 mol
= = 46,4 => = 30,4
2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA là Mg (24) và Ca (40)
Ví dụ 2: Nung 8,4 gam muối carbonate của kim loại M hóa trị II thu được V lít CO2. Sục CO2 thu được vào dung dịch Ba(OH)2 dư xuất hiện 19,7 gam kết tủa. Xác định kim loại M? (Biết nhóm A gồm các kim loại: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Rb)
Lời giải:
Phương trình hóa học:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
Bảo toàn nguyên tố C:
nmuối = = 0,1 mol
→→ M = 24 (Mg)
III. Bài tập tự luyện
Bài 1: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,50 lít.
B. 0,25 lít.
C. 0,75 lít.
D. 0,15 lít.
Bài 2: Tính khối lượng kết tủa sinh ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 ?
A. 3,94 gam.
B. 39,4 gam.
C. 25,7 gam.
D. 51,4 gam.
Bài 3: Hấp thụ 11,2 lít CO2 vào dung dịch NaOH dư. Khối lượng muối tạo thành là
A. 55 gam.
B. 44 gam.
C. 53 gam.
D. 42 gam.
Bài 4: Dẫn 1,12 lít hỗn hợp khí gồm CO, H2 vừa đủ qua bột copper (II) oxide nung ở nhiệt độ cao. Khối lượng đồng thu được sau phản ứng là
A. 2,0 gam.
B. 1,2 gam.
C. 3,2 gam.
D. 4,2 gam.
Bài 5: Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là
A. 10,6 gam và 8,4 gam.
B. 16 gam và 3 gam.
C. 10,5 gam và 8,5 gam.
D. 16 gam và 4,8 gam.
Bài 6: Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3?
A. 224 lít
B. 448 lít
C. 336 lít
D. 672 lít
Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam CaO vào nước ta được dung dịch A. Nếu cho V lít khí CO2 (ở đktc) sục qua dung dịch A và sau phản ứng thấy có 25 gam kết tủa và dung dịch B. Đun nóng nhẹ dung dịch B, không thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của V là
A. 7,84 lít
B. 5,6 lít
C. 8,96 lít
D. 8,4 lít
Bài 8: Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là
A. 142 gam.
B. 124 gam.
C. 141 gam.
D. 140 gam.
Bài 9: Cho 38,2 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong lấy dư thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là
A. 10 gam và 28,2 gam.
B. 11 gam và 27,2 gam.
C. 10,6 gam và 27,6 gam.
D. 12 gam và 26,2 gam.
Bài 10: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Khối lượng chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 14,9 gam
B. 7,45 gam
C. 22,35 gam
D. 34,6 gam
Bài 11: Nung 65,1g muối carbonate của kim loại M hóa trị II thu được V lít CO2 (ở đktc). Sục CO2 thu được vào 500ml Ba(OH)2 2M được 152,675 gam kết tủa. Tìm kim loại M?
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Mg
Bài 12: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp 29,7 gam MCO3 và CaCO3. Đến khi phản ứng kết thúc thu được 20,9 gam chất rắn và V lít khí CO2 (đktc). Xác định thể tích khí CO2 thu được?
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 6,72 lít
Bài 13: Đốt m gam C trong oxi dư sinh ra V lít khí CO2 (ở đktc). Dẫn V lít khí CO2 thu được vào 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5 M ta được 2 muối, trong đó muối hydrocarbon?t có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà. Giá trị của m là
A. 12g
B. 14,4g
C. 24g
D. 18g
Bài 14: Nung 14,2 gam hỗn hợp 2 muối carbonate của 2 kim loại hóa trị 2 được 7,6 gam chất rắn và khí X. Dẫn toàn bộ lượng khí X vào 100 ml dung dịch KOH 1M thì khối lượng muối thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 10g
B. 15g
C. 12g
D. 20g
Bài 15: Nung hỗn hợp X gồm FeCO3 và BaCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y và khí CO2 (đktc). Hòa tan Y vào H2O dư thu được dung dịch Z và 8 gam chất rắn không tan. Khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp ban đầu?
A. 12,9g
B. 11,6g
C. 5,8g
D. 6,45g
Đáp án minh họa
1B |
2B |
3B |
4C |
5A |
6B |
7B |
8A |
9C |
10A |
11D |
12C |
13B |
14A |
15B |
Xem thêm phương pháp giải các dạng bài tập Hóa học lớp 9 hay, chi tiết khác:
- Bài tập Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và cách giải
- Bài tập trắc nghiệm lý thuyết phi kim và cách giải
- Khử oxit kim loại bằng C hoặc CO và cách giải
- CO2 tác dụng với dung dịch kiềm và cách giải bài tập
- Tổng hợp Clo, hợp chất của Clo và cách giải bài tập
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Hóa học 9 hay khác:
- Giải bài tập Hóa học 9
- Giải sách bài tập Hóa 9
- Đề thi Hóa học 9
- Wiki 200 Tính chất hóa học
- Wiki 3000 Phản ứng hóa học quan trọng
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều